Trưng Vương Là Ai

Trưng Vương Là Ai

-Đảm nhận điều trị cho bệnh nhân bỏng mọi cấp độ, di chứng bỏng, các tổn thương da và mô mềm giống bỏng (loét do tiểu đường, loét do tì đè, loét do bệnh lý mạch máu, vết thương chậm lành do tai nạn…), các dị tật bẩm sinh và mắc phải ở da và mô mềm (tai nhỏ, các bớt sắc tố, u da, sứt môi, hở hàm ếch…).

-Đảm nhận điều trị cho bệnh nhân bỏng mọi cấp độ, di chứng bỏng, các tổn thương da và mô mềm giống bỏng (loét do tiểu đường, loét do tì đè, loét do bệnh lý mạch máu, vết thương chậm lành do tai nạn…), các dị tật bẩm sinh và mắc phải ở da và mô mềm (tai nhỏ, các bớt sắc tố, u da, sứt môi, hở hàm ếch…).

Đường Trưng Nữ Vương Đà Nẵng có gì?

Đường Trưng Nữ Vương Đà Nẵng bắt đầu từ ngã tư giao nhau giữa hai trục đường huyết mạch thành phố Nguyễn Văn Linh và Trần Phú. Từng đoạn đường này đều mang hơi thở, nhịp điệu nhộn nhịp của cuộc sống đô thị. Hãy cùng Danang43 tìm hiểu một số địa điểm ăn uống nổi tiếng nơi đây.

Xét về sức ảnh hưởng trong giới tượng kỳ

Cuối cùng hãy so sánh về tầm ảnh hưởng của mỗi vị Thiên Vương trong giới tượng kỳ. Tại giáp cấp liên tái năm 2003, Lữ Khâm và Hồ Vinh Hoa ngồi cùng bàn trò chuyện vui vẻ bên ly rượu, Lữ Khâm đã từng nói: ”Hồ tư lệnh, anh là tiền bối trong giới, tôi chỉ nghe anh”. Không khó để nhận ra được từ trong lời nói của Lữ Khâm , người từng giành được hơn 100 danh hiệu cao quý, lập biết bao thành tựu trong kỳ nghệ vẫn rất ngưỡng mộ Hồ Vinh Hoa.

Hồ Vinh Hoa người đang nắm giữ những kỉ lục vô tiền khoáng hậu như vô địch quốc gia trẻ nhất (15 tuổi), vô địch quốc gia mười năm liên tiếp, vô địch quốc gia lớn tuổi nhất (55 tuổi)…hầu như đều được bất cứ ai yêu mến khi nhắc đến. Ngay cả Lữ Khâm, người đã thống trị kỳ đàn hơn 10 năm, thi đấu chuyên nghiệp hơn 40 vẫn cảm thấy mình bé nhỏ hơn bậc đàn anh rất nhiều!

Xét về phương diện này, Liễu Đại Hoa cùng Lý Lai Quần quả thực không bằng. Lý Lai Quần dù là một tài năng kiệt xuất với 4 chức vô địch quốc gia trong mười năm nhưng đã từ bỏ kỳ nghệ từ quá sớm để theo kinh doanh. Tầm ảnh hưởng của anh thậm chí còn thua kém hơn nhiều so với Liễu Đại Hoa chứ chưa nói tới hai vị Hồ – Lữ.

Liễu Đại Hoa là một người có hoài bão lớn nhưng cuộc đời lại gặp nhiều trắc trở. Liễu đại sư thành tài chủ yếu tự học, luôn rất nỗ lực, chăm chỉ mỗi ngày. Mặc dù, Liễu đại sư chưa từng giành lại được chức vô địch từ năm 1981 nhưng với gần nửa thế kỷ cống hiến cho làng cờ, bền bỉ trong mọi giải đấu, huấn luyện biết bao nhân tài trẻ tuổi, danh vị của Liễu đại sư xứng đáng được người đời tôn trọng, nể phục!

Trong nháy mắt, Tứ đại Thiên Vương lừng lẫy ngày nào đều đã có tuổi. Hồ Vinh Hoa đã từ bỏ thi đấu đỉnh cao vào khoảng năm 2014, Lý Lai Quần cũng đã rút lui từ lâu chỉ còn Liễu Đại Hoa và Lữ Khâm vẫn còn hoạt động. Mặc dù, hùng phong vẫn như ngày nào nhưng với sự vươn lên mạnh mẽ của thế hệ mới, cả hai vị đại sư đều không đạt được thành tích nào đáng kể trong thời gian qua.

Nhưng đối người hâm mộ, họ vẫn cảm thấy rất vui khi hai vị đại sư vẫn còn tiếp tục chiến đấu, cho dù màn trình diễn của bọn họ không còn được mãn nhãn, kết quả đã không còn tốt như trước nhưng họ vẫn là những bậc anh hùng hiếm có xưa nay…

Có một ai đó từng hỏi rằng, ý nghĩa của việc chơi cờ là gì? Là để tiếp nối, nối quá khứ đến tương lai, nối thế hệ này đến thế hệ khác… Mọi thứ không có hồi kết như cuộc sống vậy. Cứ mãi tiếp diễn…

“Sóng Trường Giang sóng sau xô lớp trước Bao lớp sóng xô bấy anh hùng Ngoảnh nhìn lại cuộc đời như giấc mộng Được mất lợi thành bỗng chốc hóa hư không…” (Trích thơ)

Dưới thời nhà Nguyễn, ấn chương có nhiều loại hình rất đa dạng, phong phú. Những ấn chương được nhà vua sử dụng thường làm bằng vàng, ngọc và được gọi chung là “Kim Ngọc bảo tỷ”.

Ngoài ra, đối với các bậc vương công tôn thất và quan lại triều đình cho chế tác con dấu bằng đồng hoặc bằng ngà.

Trong sưu tập ấn chương của triều Nguyễn tại Bảo tàng Lịch sử TP Hồ Chí Minh, có một chiếc ấn đồng lưu giữ câu chuyện bí ẩn của chủ nhân. Đó chính là chiếc ấn “Hoài Đức Quận Vương”.

Theo các chuyên gia bảo tàng, mỗi chiếc ấn có những giá trị mỹ thuật và lịch sử riêng biệt. Những chiếc ấn có giá trị rất lớn để cung cấp thêm nhiều thông tin quý báu về thể chế hành chính, quan lại của triều đại phong kiến cuối cùng của Việt Nam.

Ấn chương là kỷ vật thời cuộc của người xưa, mà khi nghiên cứu sẽ thấy từ uy quyền tuyệt đối của nhà vua, sự phân tầng quản lý đến phân tầng xã hội, hoạt động giao thương của người dân đều được biểu hiện sinh động trong từng loại ấn chương.

Ấn chương qua mỗi thời kỳ góp phần làm rõ hơn giai đoạn lịch sử nhất định của một quốc gia về phương diện quản lý hành chính, những thỏa thuận trong mua bán, văn hóa, phong cách kỹ thuật, mỹ thuật… Thậm chí là tâm tư tình cảm của người chế tác, sử dụng ấn.

Theo Bảo tàng Lịch sử TP Hồ Chí Minh, chiếc ấn Hoài Đức Quận Vương được đúc bằng đồng, phần núm là hình ảnh con lân đang trong tư thế ngồi. Trên lưng ấn khắc chìm một hàng 5 chữ Hán: 重 叁 斤 五 両 (trọng tam cân ngũ lạng), tức trọng lượng của ấn là 3 cân 5 lạng (tương đương 2,004kg).

Mặt ấn hình vuông, đúc nổi 6 chữ Hán theo kiểu chữ triện trong khung viền thể hiện nội dung của ấn: 懷 徳 郡 王 之 印 (Hoài Đức Quận Vương chi ấn), tức ấn của Hoài Đức Quận Vương.

Ngoài ấn Hoài Đức Quận Vương, hiện nay một số bảo tàng ở nước ta đã sưu tầm được ấn của hoàng đế. Đặc biệt là chiếc ấn được xem là lớn và đẹp nhất triều Nguyễn, đúc bằng vàng ròng vào mồng 4 tháng 2 năm Minh Mạng thứ tư (15/3/1823).

Ấn đúc hình vuông, quai ấn là một con rồng uốn khúc, đầu ngẩng cao, mắt nhìn thẳng về phía trước. Đỉnh đầu rồng khắc hình chữ vương, vây lưng và đuôi dựng đứng uốn cong về phía trước. Bốn chân rồng đúc rõ 5 móng, tư thế chống chân xuống mặt ấn rất vững vàng. Mặt dưới của ấn khắc bốn chữ triện “Hoàng đế chi bảo”.

Mặt trên của ấn, phía hai bên quai khắc nổi hai dòng chữ: “Minh Mạng tứ niên nhị nguyệt sơ tứ nhật cát thời chú tạo” (đúc vào giờ tốt mồng 4 tháng 2 năm Minh Mạng thứ 4).

Cũng giống như ấn Hoài Đức Quận Vương, chiếc ấn này đúc hàng chữ “Thập thành hoàng kim, trọng nhị bách thập lạng cửu tiền nhị phân” (đúc bằng vàng, trọng lượng 280 lạng 9 chỉ 2 phân). Nếu tính 27 lạng tương đương 1kg thì chiếc ấn này nặng khoảng 10,7kg.

Từ những thông tin trên ấn, các nhà nghiên cứu tìm ra chủ nhân từng sở hữu chính là người trong dòng tộc nhà Nguyễn có tên Nguyễn Phúc Miên Lâm.

Theo ghi chép của “Nguyễn Phúc tộc thế phả” thì: Nguyễn Phúc Miên Lâm là con thứ 57 của vua Minh Mạng và bà Lệ tần Nguyễn Thị Điện. Ông sinh ngày 18 tháng 12 năm Tân Mão (1832). Năm 1846, ông được phong Hoài Đức Quận Công.

Theo quy định của triều Nguyễn khi đặt tên tước thì: Thân Vương sẽ lấy tên tỉnh; Quận Vương, Thân Công, Quốc Công, Quận Công thì lấy tên phủ; Huyện Công và Huyện Hầu thì lấy tên huyện; Hương Công cùng Hương Hầu và Đình Hầu thì lấy tên xã.

Như vậy, tên tước Hoài Đức của Quận Công Nguyễn Phúc Miên Lâm có nguồn gốc từ tên của một phủ. Trong các đơn vị hành chính vào thời Nguyễn thì phủ Hoài Đức xuất hiện vào năm 1805 khi vua Gia Long cho đổi tên phủ Phụng Thiên của Thăng Long xưa.

Về sau, khi vua Minh Mạng lập tỉnh Hà Nội vào năm 1831 thì phủ Hoài Đức trở thành 1 trong 4 phủ của tỉnh này (Hoài Đức, Ứng Hòa, Thường Tín và Lý Nhân).

Năm Giáp Thân (1884), Hoài Đức Quận Công được sung làm Tôn Nhân Phủ Tả Tôn Nhân. Lúc vua Hàm Nghi lên ngôi, ông được đổi qua làm Tôn Nhân Phủ Hữu Tôn Chính sung Phụ Chính Đại thần. Ông tham dự triều chính gặp lúc vận nước khó khăn nhưng biết khiêm cung tự chế để vượt qua những trở ngại.

Năm Ất Dậu (1885), ông được phong là Lạc Quốc Công. Mùa thu năm đó được tấn phong là Hoài Đức Công sung chức Tôn Nhân Phủ Hữu Tôn Chính. Vào năm Thành Thái nguyên niên, Kỷ Sửu (1889), ông sung làm Phụ chính thân thần.

Khi nắm quyền hành ông hết sức công bình, siêng năng, tuân giữ phép nước. Mùa Thu năm Giáp Ngọ (1894) ông được tấn phong Hoài Đức Quận Vương. Từ căn cứ này, có thể xác định chiếc ấn “Hoài Đức Quận Vương” có thể được chế tác vào cùng thời điểm trên.

Hoài Đức Quận Vương Nguyễn Phúc Miên Lâm mất ngày 5 tháng 12 năm Đinh Dậu (1897) thọ 67 tuổi, được ban thụy là Đoan Cung.

Hiện nay, về thân thế sự nghiệp của ông chỉ còn được lưu giữ qua sử sách và một số hiện vật còn sót lại, trong đó có chiếc ấn đồng mà Bảo tàng Lịch sử TPHCM đang lưu giữ.

Đây là một hiện vật có giá trị, gắn với tiểu sử của một nhân vật lịch sử dưới triều Nguyễn, được ghi nhận là “tính trung hậu, khiêm cung, giữ gìn phép tắc.

Khi nắm việc cai quản họ hàng ông thành công trong việc giáo huấn con em tuân thủ phép nước, nên ông được ân sủng của triều đình suốt đời”.

Ngoài ấn Quận Vương, Bảo tàng Lịch sử TPHCM còn sở hữu bộ ấn chương Việt Nam rất quý hiếm từ chất liệu đồng. Thân dấu hình vuông và trên lưng dấu khắc các chữ Hán “Quang Thái lục niên”, cho thấy hiện vật được đúc vào năm Quang Thái thứ 6 (1393), tức là vào thời vua Trần Thuận Tông.

Đường Trưng Nữ Vương Đà Nẵng là tuyến đường nằm ngay trung tâm thành phố, thuộc phường Hoà Thuận của quận Hải Châu. Đây là tuyến đường 1 chiều (từ đường Nguyễn Văn Linh đến đường Nguyễn Thiện Thuật). Vì ở trung tâm nên tuyến đường vô cùng nhộn nhịp, tập trung vô số các hàng quán và cả những doanh nghiệp lớn. Cùng Danang43 tìm hiểu kỹ hơn về tuyến đường này nhé!