Hình Ảnh Của Học Viện Quân Sự Hoa Kỳ

Hình Ảnh Của Học Viện Quân Sự Hoa Kỳ

Học viện Quân sự Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States Military Academy), cũng được biết đến với cái tên West Point hoặc tên viết tắt USMA, là một vị trí của Lục quân Hoa Kỳ đồng thời cũng là một học viện quân sự. West Point trở thành vị trí quân sự đầu tiên dưới sự chỉ huy của Benedict Arnold. Được thiết lập vào năm 1802, nó là trường học viện quân sự lâu đời nhất của Hoa Kỳ. Các sinh viên được gọi là các thiếu sinh quân (cadet).

Học viện Quân sự Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States Military Academy), cũng được biết đến với cái tên West Point hoặc tên viết tắt USMA, là một vị trí của Lục quân Hoa Kỳ đồng thời cũng là một học viện quân sự. West Point trở thành vị trí quân sự đầu tiên dưới sự chỉ huy của Benedict Arnold. Được thiết lập vào năm 1802, nó là trường học viện quân sự lâu đời nhất của Hoa Kỳ. Các sinh viên được gọi là các thiếu sinh quân (cadet).

Các loại phi cơ ngoại quốc được các phi đoàn đặc biệt sử dụng

Dưới đây là tổng hợp danh sách các tin, bài về Học viện Kỹ thuật Quân sự được đăng tải trên Báo Quân đội nhân dân.

Chiều 10-12, tại Hà Nội, Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật, Ban chỉ đạo Đề án “Phát huy vai trò của lực lượng Quân đội nhân dân tham gia công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, vận động nhân dân chấp hành pháp luật tại cơ sở giai đoạn 2021-2027” (Đề án 1371) của Bộ Quốc phòng, Học viện Kỹ thuật Quân sự tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025.

Sáng 6-12, Khoa Vô tuyến điện tử, Học viện Kỹ thuật Quân sự tổ chức lễ đón nhận Danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang (LLVT) nhân dân. Thượng tướng Phùng Sĩ Tấn, Phó tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam dự và phát biểu.

Những năm qua, hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH), các hội thi, hội thao của Học viện Kỹ thuật Quân sự (KTQS) trở thành phong trào thi đua sôi nổi, thu hút cán bộ, giảng viên, học viên tham gia. Đây là cơ hội để học viên của Học viện phát huy khả năng sáng tạo, khẳng định tài năng, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực về khoa học kỹ thuật cho Quân đội.

Sáng 18-11, đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương đã đến thăm, chúc mừng cán bộ, giảng viên, nhân viên Học viện Kỹ thuật Quân sự nhân dịp kỷ niệm 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20-11-1982 / 20-11-2024). Tham gia đoàn có Thượng tướng Phùng Sĩ Tấn, Phó tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam.

Thượng sĩ Hoàng Thị Thương sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Thanh Hóa địa linh nhân kiệt và giàu truyền thống hiếu học, có lẽ vì thế, Thương đã sớm hun đúc tinh thần ham học hỏi, không ngừng nỗ lực vươn lên với những đam mê cháy bỏng trong học tập và nghiên cứu khoa học. Năm 2019, Thương đã chinh phục được ước mơ khoác lên mình màu xanh áo lính khi thi đỗ vào Học viện Kỹ thuật Quân sự với số điểm 27,1 - mở ra một hành trình mới trong cuộc đời của mình.

Chiều 4-11, tại Hà Nội, Học viện Kỹ thuật Quân sự tổ chức Lễ công bố thành lập Trung tâm Nghiên cứu xuất sắc an toàn thông tin. Trung tướng Lê Minh Thái, Giám đốc Học viện Kỹ thuật Quân sự chủ trì buổi lễ. Dự buổi lễ còn có thủ trưởng Quân khu 4, đại diện Bộ tư lệnh 86, các cơ quan chức năng.

Tối 28-10, Học viện Kỹ thuật Quân sự tổ chức Cuộc thi Robocon năm 2024 với chủ đề “Tự hào lịch sử-Rạng ngời tương lai”. Tham dự cuộc thi có thủ trưởng Học viện Kỹ thuật Quân sự, lãnh đạo, chỉ huy các đơn vị đầu mối trực thuộc Học viện và các đội thi.

Ngành công nghiệp bán dẫn là "huyết mạch" của nền kinh tế số, có vai trò chủ chốt, quan trọng, là phần cốt lõi trong cuộc cạnh tranh công nghệ giữa các cường quốc trong thế kỷ 21.

Trải qua 50 năm xây dựng, phục vụ nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học, ngành kỹ thuật Học viện Kỹ thuật Quân sự có nhiều đóng góp quan trọng trong sự phát triển chung của Học viện. Đặc biệt hiện nay, Học viện Kỹ thuật Quân sự đang đẩy mạnh triển khai các đề án, chương trình đáp ứng yêu cầu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và định hướng xây dựng Học viện thành trường đại học nghiên cứu, do vậy yêu cầu của ngành kỹ thuật đặt ra ngày càng nặng nề.

Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) dựa trên nền tảng công nghệ số, tích hợp các công nghệ thông minh đã và đang ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống xã hội nước ta; đặt giáo dục đại học trước những thách thức mới diễn ra nhanh chóng, đòi hỏi có sự thay đổi lớn cả về nội dung chương trình đào tạo, chất lượng đào tạo và mô hình quản lý đào tạo của nhà trường.

Sáng 26-10, tại Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đá Chông (Khu K9), huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội, Học viện Kỹ thuật Quân sự tổ chức Lễ hứa quyết tâm của học viên đào tạo kỹ sư quân sự Khóa 60 với Bác. Thiếu tướng Trần Văn Duy, Phó chính ủy Học viện chủ trì buổi lễ.

Chiều 23-10, tại Hà Nội, Học viện Kỹ thuật Quân sự tổ chức Hội nghị sơ kết 3 năm (2021- 2024) thực hiện Đề án “Phát huy vai trò của lực lượng Quân đội nhân dân tham gia công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL), vận động nhân dân chấp hành pháp luật tại cơ sở giai đoạn 2021 - 2027” (Đề án 1371). Thiếu tướng Trần Văn Duy, Phó chính ủy Học viện chủ trì hội nghị.

Giai đoạn 2020-2024, Đảng ủy, Ban giám đốc Học viện Kỹ thuật Quân sự đã lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai toàn diện các nội dung Cuộc vận động "Quản lý, khai thác vũ khí trang bị kỹ thuật tốt, bền, an toàn, tiết kiệm và an toàn giao thông" (CVĐ 50), góp phần giúp Học viện nâng cao chất lượng vũ khí, khí tài, bảo đảm an toàn mọi mặt.

Sáng 22-10, tại Hà Nội, Học viện Kỹ thuật Quân sự tổ chức tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về Công ước chống tra tấn và các hình thức trừng phạt hay đối xử tàn ác, vô nhân đạo hoặc hạ thấp nhân phẩm.

Nhằm đẩy mạnh phong trào dạy và học tiếng Nga trong các học viện, nhà trường Quân đội, từ ngày 15 đến 18-10, tại Học viện Viettel (Hà Nội), Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam đã tổ chức Hội thi Olympic tiếng Nga các học viện, trường Quân đội lần thứ ba năm 2024 với chủ đề “Vinh quang Bộ đội Cụ Hồ”. Đội tuyển Học viện Kỹ thuật Quân sự xuất sắc đoạt giải Nhất toàn đoàn; đặc biệt, cả 10/10 học viên tham gia hội thi năm nay đều mang về giải cá nhân cao.

Ngành Y khoa hệ quân sự, Y học dự phòng quân sự… theo chỉ tiêu của Bộ Quốc phòng (sẽ cập nhật thông tin khi có chỉ tiêu của Bộ Quốc phòng).

Đối tượng: Tuyển thí sinh nam, nữ trong cả nước, qua sơ tuyển, đủ tiêu chuẩn theo quy định của Bộ Quốc phòng và Bộ Giáo dục và Đào tạo; đăng ký nguyện vọng 1 (nguyện vọng cao nhất).

Xét tuyển theo quy định chung của Bộ Quốc phòng và Bộ Giáo dục và Đào tạo, kết hợp xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển, tuyển học sinh giỏi và kết quả của kỳ thi trung học phổ thông.

- Ký hiệu trường, mã ngành, chỉ tiêu, tổ hợp xét tuyển

Ngành Y khoa; mã ngành: 7720101; Tổ hợp môn xét tuyển: Toán, Lý, Hóa (A00); Toán, Hóa, Sinh (800). Ngành Y học dự phòng, mã ngành: 7720110, Tổ hợp môn xét tuyển: Toán, Hóa, Sinh (500); bắt đầu tuyển sinh từ năm 2022.

- Nơi đăng ký, thời gian nộp hồ sơ sơ tuyển

Thí sinh đăng ký xét tuyển làm hồ sơ sơ tuyển và nộp tại Ban chỉ huy quân sự quận/huyện, thị xã nơi mình cư trú khoảng từ ngày 15-3 đến 20-5 hằng năm.

- Lý lịch rõ ràng, đủ điều kiện kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam.

Thí sinh là nam: Cao 1,63m trở lên; nặng 50kg trở lên.

Thí sinh là nữ: cao 1,54m trở lên; nặng 48kg trở lên.

Mắt: Thí sinh (cả nam và nữ) mắc tật khúc xạ cận thị không qua 3 đi-ốp, kiểm tra thị lực qua kính đạt mắt phải 10/10, tổng thị lực 2 mất đạt 19/10.

- Thông tin tuyển sinh 2 năm gần nhất

Năm 2021: Tuyển 412 chỉ tiêu, điểm trúng tuyển từ 25,55-28,50

Năm 2022: Tuyển 312 chỉ tiêu BSĐK, 10 BSYHDP; điểm trúng tuyển từ 23,00-28,30

Số 160 Phùng Hưng, Phúc La, Hà Đông, Hà Nội; ĐT: 069.566001.

Điện thoại tuyển sinh: 069566204; 0983.510555

Website: http://www.hocvienquany.vn; vmmu.edu.vn

Email tuyển sinh: [email protected]

- Vị trí công tác sau khi tốt nghiệp

Sau tốt nghiệp, học viên được Bộ Quốc phòng phân công công tác về các đơn vị quân y trong toàn quân (các bệnh viện trực thuộc Bộ Quốc phòng như Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Bệnh viện Quân y 175, Viện Y học cổ truyền Quân đội; Bệnh viện Quân y 103, Bệnh viện bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác; các tổng cục, các quân khu, quân đoàn, quân binh chủng; các đơn vị trong toàn quân).

Đối với những học viên đủ tiêu chuẩn (học tập, rèn luyện, nghiên cứu khoa học...) được tham gia kỳ thi tuyển bác sĩ nội trù với số lượng tuyển khoảng 10-15% quân số tốt nghiệp, chương trình đào tạo bác sĩ nội trú 3 năm.

Khoảng 2-10% được điều động, công tác tại Học viện Quân y, các bệnh viện tuyến cuối của Quân đội  như: Bệnh viện Quân y 103, Bệnh viện Bỏng quốc gia Lê Hữu Trác, Viện Y học cổ truyền Quân đội.

Khoảng 5% tổng chỉ tiêu tuyển sinh mỗi năm sau khi kết thúc năm học thứ nhất tại Học viện Quân y sẽ được tuyển chọn để gửi đi đào tạo đại học tại một số quốc gia có nền y học phát triển như: Nga, Cuba. Trung Quốc, Ấn Độ…

Với các học viên sau tốt nghiệp đủ điều kiện thi tuyển và thi đỗ bác sĩ nội trú, học viên được điều động công tác tại Học viện Quân y sẽ có cơ hội học thạc sĩ, tiến sĩ trong nước (tại Học viện Quân y, Đại học Y Hà Nội...), hoặc gửi đào tạo tại nước ngoài là những đối tác truyền thống của Học viện Quân y (Singapore, CHLB Nga, Pháp, Nhật, Hàn Quốc, Cu Ba, Trung Quốc...).