Trường Hành Ca Tập 1

Trường Hành Ca Tập 1

Phản ứng CO2 + Ca(OH)2 dư hay tỉ lệ 1 : 1 ra CaCO3 thuộc loại phản ứng trao đổi đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bên cạnh đó là một số bài tập có liên quan về Ca(OH)2 có lời giải, mời các bạn đón xem:

Phản ứng CO2 + Ca(OH)2 dư hay tỉ lệ 1 : 1 ra CaCO3 thuộc loại phản ứng trao đổi đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bên cạnh đó là một số bài tập có liên quan về Ca(OH)2 có lời giải, mời các bạn đón xem:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

phuong-trinh-hoa-hoc-cua-canxi-ca.jsp

Đề thi, giáo án các lớp các môn học

Huỳnh Văn Ngoảnh (sinh ngày 25 tháng 2 năm 1963) thường được biết đến với nghệ danh Trường Vũ, là một nam ca sĩ người Mỹ gốc Hoa nổi tiếng với dòng nhạc vàng. Anh là nam ca sĩ thường song ca cùng Như Quỳnh và Tâm Đoan.

Trường Vũ tên thật là Huỳnh Văn Ngoảnh (黃文願), "Ngoảnh" ở đây là phiên âm theo tiếng Triều Châu (nguang6) của tên "Nguyện" trong tiếng Việt, sinh ngày 25 tháng 2 năm 1963 tại huyện Vĩnh Châu, tỉnh Bạc Liêu (nay là thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng). Anh là con thứ 5 trong 6 người con của một gia đình người Tiều đã sang lập nghiệp tại Việt Nam từ nhiều đời trước.[1]

Năm 1983, anh vượt biên và ở trại tị nạn Pulau Bidong, Malaysia hơn một năm, sau đó định cư tại thành phố Los Angeles, bang California. Trong thời gian ở đây, việc nghe những băng nhạc thu âm cũ từ quê nhà qua hai giọng ca Chế Linh và Duy Khánh đã ảnh hưởng nhiều tới sự nghiệp sau này của anh. Sau đó, Trường Vũ có ghi danh học trung học phổ thông nhưng đã bỏ ngang vì quá đam mê ca hát.

Vào một dịp tình cờ, ca sĩ Chung Tử Lưu nghe được anh hát và đã mời anh về cộng tác với trung tâm Phượng Hoàng và trung tâm Ca Dao. Thời gian đầu việc thu âm rất khó khăn vì ngôn ngữ thường dùng trong việc giao tiếp hàng ngày của anh là tiếng Triều Châu và tiếng Quảng Đông. Đối với tiếng Việt anh chỉ hiểu những từ đơn giản. Qua lời tâm sự của anh thì người giải thích những bài hát anh chuẩn bị thu âm và hướng dẫn anh trong việc phát âm tiếng Việt đó là cô bạn gái có tên Anh Thư. Ngoài ra cô cũng là người đã khuyến khích và ủng hộ anh đi theo con đường ca hát. Trong thời gian chập chững vào nghề, anh đã theo học với ca nhạc sĩ Duy Khánh trong 5 năm, được ông hướng dẫn về phần nhạc lý và phát âm. Ngoài ra anh còn được nam ca sĩ Chế Linh nhận làm học trò, hướng dẫn anh trong việc giữ hơi và luyến láy.

Từ đó đến nay, Trường Vũ đã cộng tác với nhiều trung tâm sản xuất phát hành nhạc lớn ở hải ngoại như Trung tâm Ca Dao, Trung tâm Phượng Hoàng, Trung tâm Tình, Trung tâm Asia, Trung tâm Vân Sơn, Trung tâm Thúy Nga và xuất hiện trên nhiều băng nhạc, CD, DVD của các trung tâm này.

Ở Trung tâm Vân Sơn, anh thường được ghép tiết mục song ca cùng Tâm Đoan. Ngoài ra, anh còn trình bày các sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Nghĩa như "Mộng tha hương", "Xót xa tình đời", "Hạnh phúc thương đau", "Dừng bước", "Bần".

Ở Trung tâm Thúy Nga, anh thường được ghép tiết mục song ca cùng Như Quỳnh. Cặp đôi có khá nhiều bài được khán giả yêu thích như "Nhớ người yêu", "Không giờ rồi", "Phố đêm"...

Anh đặc biệt nổi tiếng với những ca khúc nhạc vàng mang chủ đề nghèo hoặc thất tình như "Nghèo", "Đám cưới nghèo", "Thân phận nghèo", "Nghèo mà có tình", "Xua đi huyền thoại", "Không giờ rồi", "Tí Ngọ của tôi"... và nhạc lính như "Rừng lá thấp", "Bông cỏ may", "Thư cho vợ hiền", "Ba tháng quân trường", "Mưa đêm tỉnh nhỏ"...

Năm 2006, ca sĩ Trường Vũ được cấp phép biểu diễn tại Việt Nam.[2]

Năm 2010, anh đã có 2 đêm diễn tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.[2]

Năm 2016, Trường Vũ lần đầu làm giám khảo chương trình "Tình Bolero 2016".[3]

Danh sách này không tính những CD in lậu hoặc tái bản.

(Dưới đây chỉ đề cập các màn trình diễn của Trường Vũ trên 3 sân khấu lớn là Thúy Nga, Asia, Vân Sơn)

Đại Ca Đi Học, High School Return of a Gangster

509 Quang Trung, Phường 10, Q.Gò Vấp, HCM

Thiên Thịnh Trường Ca - The Rise of Phoenixes kể về Hỏa Phượng Nữ Soài là Phượng Tri Vi, bị tẩy chay trong Thu phủ vì là con gái ngoài giá thú, sau đó bị vu khống và đuổi ra khỏi nhà. Vì muốn bảo tốn sinh mạng, Phượng Tri Vi nữ cải nam trang và vào học viện Thanh Minh để học. cô trở thành một học giả vô song với tài năng và kiến thức đáng kinh ngạc của mình, với tấm lòng phục vụ đất nước, cô tuân thủ các nguyên tắc của triều cang, ủng hộ hoàng đế và giữ vững chính nghĩa trong cuộc đấu tranh giành ngai vàng, đạt được thành tựu to lớn cho cả một thế hệ, tuy nhiên, đồng thời, cô cũng phát hiện ra bí mật rằng mình là đứa trẻ mồ côi từ triều đại trước. Áp lực nặng nề của hận thù quốc gia và hận thù gia đình, cũng như sự xúi giục và gài bẫy của những kẻ phản bội, đã khiến Phượng Tri Vi từng trở mặt với lục hoàng tử yêu quý Ninh Dịch, khiến người thân và bạn bè xung quanh cô thường xuyên gặp nguy hiểm. Khi sự thật của âm mưu chấn động được vạch trần, Phượng Tri Vi cuối cùng cũng buông bỏ nỗi ám ảnh trả thù và chọn cứu thiên hạ chúng sinh thoát khỏi hiểm cảnh, cô chọn để những người yêu thương mình không còn phải gánh nặng vì cô nữa và có thể theo đuổi hạnh phúc của riêng mình. Vì đất nước, gia đình và người yêu, Phượng Tri Vi đã chọn cách hy sinh bản thân và lặng lẽ qui ẩn. Nhưng với sự giúp đỡ của người bạn thân, cuối cùng cô cũng có được hạnh phúc cho riêng mình, từ đó sống một cuộc sống bình thường và hạnh phúc bên người yêu.

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O

1. Phương trình phản ứng CO2 tác dụng Ca(OH)2

2. Điều kiện phản ứng CO2 ra Ca(OH)2

Phản ứng xảy ra ngay điều kiện thường.

3. Cách tiến hành phản ứng cho CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2

Sục khí CO2 qua dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2.

4. Hiện tượng hóa học CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2

Xuất hiện kết tủa trắng canxi carbonate (CaCO3) làm đục nước vôi trong. Tuy nhiên nếu sục đến dư CO2 thì kết tủa này sẽ tan dần theo phản ứng:

5. Mở rộng bài toán CO2 tác dụng với kiềm

Xét bài toán sục CO2 sục vào dung dịch kiềm.

+ Nếu T ≥ 2 : chỉ tạo muối CO32-

Bảo toàn nguyên tố C → nCO2=nCO32−

+ Nếu T ≤ 1 : chỉ tạo muối HCO3-

Bảo toàn nguyên tố H → nOH−=nHCO3−

+ Nếu 1 < T < 2 : tạo cả muối HCO3- và CO32-

Bảo toàn nguyên tố → nCO32−=nOH−−nCO2;nHCO3−=nCO2−nCO32−

- Để giải tốt bài toán này cần phối hợp thuần thục bảo toàn nguyên tố và bảo toàn khối lượng:

+  mmuối = mKL+mCO32−+mHCO3− = m muối carbonate + m muối hydrocarbon?t (muối nào không có thì cho bằng 0).

- Nếu cation của dung dịch kiềm là Ba2+, Ca2+ thì so sánh với số mol CO32− với số mol cation Ba2+, Ca2+ để suy ra số mol kết tủa.

+ Trường hợp: nCO32−>nM2+⇒n↓=nM2+

+ Trường hợp: nCO32−

- Nếu sau phản ứng, tiến hành cô cạn dung dịch thu được kết tủa thì dung dịch chứa hỗn hợp muối HCO3- và CO32-.

Ví dụ: Ca(HCO3)2→toCaCO3↓+CO2+H2O

Câu 1. Cho hỗn hợp gồm Na2O, CaO, MgO, Al2O3 vào một lượng nước dư, thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, thu được kết tủa là

Vậy dung dịch X có chứa Na+, Ca2+, AlO2–, OH– (có thể dư)

CO2+ AlO2– + H2O → Al(OH)3↓ + HCO3–

Vậy kết tủa thu được sau phản ứng là Al(OH)3

Câu 2. Dẫn từ từ CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2, hiện tượng quan sát được là

A. có kết tủa, lượng kết tủa tăng dần, kết tủa không tan

B. không có hiện tượng gì trong suốt quá trình thực hiện

C. lúc đầu không thấy hiện tượng, sau đó có kết tủa xuất hiện

D. có kết tủa, lượng kết tủa tăng dần, sau đó kết tủa tan

Dẫn từ từ CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2xảy ra phản ứng:

Hiện tượng quan sát được: Dung dịch xuất hiện kết tủa trắng tăng dần đến cực đại, sau đó kết tủa tan dần đến hết.

Câu 3. Để nhận biết 2 dung dịch chứa: NaOH và Ca(OH)2 đựng trong 2 lọ mất nhãn, có thể dùng hóa chất nào sau đây?

Dùng CO2 nhận biết NaOH và Ca(OH)2

CO2 làm đục nước vôi trong, còn NaOH không hiện tượng.

Câu 4. Quá trình tạo thành thạch nhũ trong các hang động đá vôi kéo dài hàng triệu năm. Quá trình này được giải thích bằng phương trình hóa học nào sau đây ?

A. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O

B. Mg(HCO3)2→ MgCO3 + CO2 + H2O

C. CaCO3+ CO2 + H2O → Ca(HCO3)2

D. CaCO3 + 2H+ → Ca2+ + CO2 + H2O

Quá trình tạo thạch nhũ trong hang động là do: Ca(HCO3)2→ CaCO3 + CO2 + H2O.

Phản ứng nghịch: CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 giải thích sự xâm thực của nước mưa.

Câu 5. Cho các khí: C4H6, CH4, CO2. Dùng hóa chất nào để nhận biết các khí trên?

A. Dung dịch AgNO3 và dung dịch KMnO4.

B. Dung dịch Br2 và dung dịch KMnO4.

C. Dung dịch Ca(OH)2 vàquỳ tím ẩm.

D. Dung dịch Br2 và dung dịch Ca(OH)2.

Dẫn các khí trên qua dung dịch Br2 thấy hiện tượng:

Dung dịch brom nhạt màu dần tới mất màu là C4H6.

Không thấy hiện tượng là CH4, CO2.

Dẫn khí CH4, CO2 qua dung dịch Ca(OH)2 thấy hiện tượng:

Xuất hiện kết tủa trắng là CO2.

Câu 6. Phải dùng bao nhiêu lit CO2 (đktc) để hòa tan hết 20 g CaCO3 trong nước, giả sử chỉ có 50% CO2 tác dụng. Phải thêm tối thiểu bao nhiêu lit dd Ca(OH)2 0,01 M vào dung dịch sau phản ứng để thu được kết tủa tối đa. Tính khối lượng kết tủa:

A. 4,48 lit CO2, 10 lit dung dịch Ca(OH)2, 40 g kết tủa.

B. 8,96 lit CO2, 10 lit dung dịch Ca(OH)2, 40 g kết tủa.

C. 8,96 lit CO2, 20 lit dung dịch Ca(OH)2, 40 g kết tủa.

D. 4,48 lit CO2, 12 lit dung dịch Ca(OH)2, 30 g kết tủa.

nCO2 lý thuyết = x = nCaCO3 = 0,2 mol

=>nCO2 tt = nCO2 /lt50%.100% = 0,4 mol

Ta có phương trình phản ứng hóa học

Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2 → 2CaCO3 + 2H2O

Vậy tối thiểu cần là x = 0,2 mol ⇒ VCaOH2  = 0,20,01 = 20 lít

Câu 7. Cho 1,12 lit khí sunfurơ (đktc) hấp thụ vào 100 ml dd Ba(OH)2 có nồng độ aM thu được 6,51 g ↓ trắng, trị số của a là:

Ta có 0,05 mol SO2 + 0,1.a Ba(OH)2 → 0,03 mol BaSO3

SO2  + Ba(OH)2 → BaSO3 + H2O (1)

BaSO3 + SO2 + H2O → Ba(HSO3)2 (2)

Theo phương trình (1) nSO2 = 0,1.a mol; nBaSO3 = 0,1.a mol

Theo phương trình (2) nBaSO3 = 0,1a - 0,03 mol =>nSO2 = 0,2a - 0,03 mol

Tổng số mol SO2 là: nSO2 = 0,1a + 0,1a - 0,03 = 0,05 → a = 0,4M

Câu 8. Dẫn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) qua 250ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dụng dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Tính giá trị của m?

Ta thấy: 1< T < 2 nên tạo ra 2 muối NaHCO3 và Na2CO3

Gọi x và y lần lượt là số mol của NaHCO3 và Na2CO3

Ta có các phương trình phản ứng

Theo bài ra và phương trình phản ứng ta có hệ phương trình như sau

Giải hệ phương trình ta có x = 0,15 (mol) và y = 0,05 (mol)

mNaHCO3 + mNa2CO3 = 84.0,15 + 106.0,05 = 17,9 gam

Câu 9. Hấp thụ hoàn toàn 15,68 lít khí CO2(đktc) vào 500ml dung dịch NaOH có nồng độ C mol/lít. Sau phản ứng thu được 65,4 gam muối. Tính C.

Gọi số mol của muối NaHCO3và Na2CO3 lần lượt là x và y

Ta có các phương trình phản ứng hóa học:

x ←      x            ← x (mol)

y ←        2y           ← y (mol)

Theo bài ra và phương trình phản ứng ta có hệ phương trình như sau

Giải hệ từ (3) và (4) ta được: x = 0,4 (mol) và y = 0,3 (mol)

Từ phương trình phản ứng ta có: n = x + 2y = 0,4 + 2.0,3 = 1 (mol)

Vậy nồng độ của 500ml ( tức 0,5 l) dung dịch NaOH là C = 10.5 = 2M

Câu 10: Sục 2,24 lít khí CO2 vào 200ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối trong X?

nCO2=0,1mol  , nNaOH=0,2​mol⇒T=nOH−nCO2=2

⇒Dung dịch X chỉ chứa 1 muối là Na2CO3­

⇒n=Na2CO3nCO2⇒m=Na2CO30,1.106=10,6gam

Câu 11. Cho V lít (đktc) CO2 tác dụng với 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 10 gam kết tủa. Vậy thể tích V của CO2 là

D. 2,24 hoặc 6,72 lítHướng dẫn giải

nCa(OH)2=0,2 ​mol ;​​  n↓CaCO3=0,1 mol

Trường hợp 1: Chỉ tạo muối CaCO3

⇒nCO2=n↓CaCO3=0,1 mol⇒VCO2=0,1.22,4=2,24  lit

Trường hợp 2: Tạo hỗn hợp 2 muối

Bảo toàn nguyên tố Ca : nCa(HCO3)2=nCa(OH)2−n↓CaCO3=0,1mol

Bảo toàn nguyên tố C ⇒nCO2=2nCa(HCO3)2+ n↓CaCO3=0,3mol

Câu 12: Sục 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 500ml dung dịch NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Tính khối lượng kết tủa thu được?

nCO2 = 0,2 mol, nOH− = 0,25 mol, nBa2+ = 0,1 mol

Ta thấy:  1< T = 1,25 < 2 ⇒tạo cả muối HCO3- và CO32-

CO2 + 2OH− →CO32− + H2O0,125    0,25→0,125CO2 +     CO32− + H2O→2HCO3−0,075 →0,075               →    1,5

Xem thêm các phương trình hóa học hay khác: