Mua tài khoản Hoatieu Pro để trải nghiệm website Hoatieu.vn
Mua tài khoản Hoatieu Pro để trải nghiệm website Hoatieu.vn
Chức năng của Cục Y tế dự phòng Việt Nam (Trung tâm CDC Việt Nam) bao gồm:
Phòng, chống bệnh truyền nhiễm, bệnh không lây nhiễm.
Xét nghiệm thuộc lĩnh vực y tế dự phòng, an toàn sinh học tại phòng xét nghiệm.
Chăm sóc sức khỏe ban đầu và nâng cao sức khỏe cho người dân tại cộng đồng.
Phát triển, nâng cao năng lực của hệ thống y tế dự phòng.
Quản lý nhà nước các dịch vụ công thuộc lĩnh vực y tế dự phòng.
Cục Y tế dự phòng (CDC) có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng và hiện đang có trụ sở chính đặt tại TP. Hà Nội.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Bắc Giang, cơ cấu tổ chức CDC bao gồm 01 Giám đốc, 04 Phó Giám đốc; 18 khoa, phòng chức năng.
Như vậy giám đốc CDC là người đúng đầu trung tâm Kiểm soát bệnh tật CDC có trách nhiệm chỉ đạo, phân công công tác và thực hiện đúng theo các quy định và chủ trương của nhà nước giao phó.
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của HoaTieu.vn.
Quá trình trao đổi hàng hóa ngày càng được mở rộng đến nhiều quốc gia, các cụm từ như tiểu ngạch và hàng tiểu ngạch cũng dần trở nên quen thuộc, nhưng liệu bạn đã hiểu rõ tiểu ngạch và hàng tiểu ngạch là gì? Ưu nhược điểm khi xuất khẩu hàng hóa bằng hình thức này cùng những rủi ro gặp phải? Để có cái nhìn tổng quan hơn về tiểu ngạch hãy cùng SUTECH tìm hiểu qua bài viết dưới đây!
Tiểu ngạch là phương thức buôn bán hàng hóa đã tồn tại nhiều năm và có những điều kiện cần tuân thủ nhất định. Vậy để hiểu sâu hơn về hình thức buôn bán này trước hết chúng ta cùng tìm hiểu tiểu ngạch và hàng tiểu ngạch là gì.
Tiểu ngạch là hình thức thương mại quốc tế hợp pháp giữa 2 quốc gia có biên giới liền kề nhau. Hoạt động này được thực hiện bởi người dân sinh sống ở các vùng cửa khẩu như Lào Cai, Quảng Ninh, Lạng Sơn…
Hàng tiểu ngạch là những mặt hàng được công dân hai nước vùng biên trao đổi với nhau. Khi buôn bán các cá nhân vẫn phải đóng thuế và hàng hóa vẫn phải chịu sự kiểm tra về chất lượng. Tuy nhiên hàng hóa không đa dạng chủ yếu ở một số lĩnh vực như: nông sản, thực phẩm, các mặt hàng tiêu dùng… có giá trị không vượt quá 2 triệu đồng/người/ngày. Hình thức xuất nhập khẩu này được ưa chuộng bởi các thương lái vì thủ tục thường đơn giản, chi phí vận chuyển thấp nhưng không xuất khẩu được số lượng lớn.
Giám đốc CDC là gì? Phó giám đốc CDC là gì? Để giải đáp câu hỏi này mời các bạn cùng theo dõi nội dung sau đây của Hoatieu để tìm hiểu rõ hơn xem CDC là gì nhé.
Trong đại dịch Covid19 vừa qua, có thể nói CDC là cụm từ được nhắc đến rất nhiều và trở nên rất quen thuộc với mọi người. Tuy nhiên nhiều bạn đọc vẫn chưa nắm rõ CDC là viết tắt của từ gì cũng như chức năng, nhiệm vụ của CDC là gì trong công tác phòng chống bệnh dịch. Sau đây là một số thông tin về CDC Việt Nam, Hoatieu xin chia sẻ đến bạn đọc.
CDC là viết tắt của cụm từ tiếng Anh Centers for Disease Control and Prevention, dịch sang tiếng Việt là Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh. CDC là một cơ quan y tế thuộc Bộ Y tế của các quốc gia.
Tại Việt Nam, trung tâm CDC còn được gọi là Cục Y tế dự phòng Việt Nam (Vienam General Department of Preventive Medicine viết tắt là VNCDC). VNCDC thuộc Bộ Y tế và có nhiệm vụ tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Y tế quản lý nhà nước và tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về lĩnh vực y tế dự phòng trong phạm vi cả nước.
So với xuất khẩu chính ngạch, xuất khẩu tiểu ngạch cũng có những ưu điểm và nhược điểm riêng. Theo dõi bảng dưới đây:
Thủ tục khai thuế và biểu phí thuế thấp do không cần thông quan
Hàng tiểu ngạch chỉ xuất được số lượng nhỏ và giới hạn số lượng trong ngày
Tính ổn định thấp phụ thuộc vào chính sách của các quốc gia
Hàng hóa vận chuyển phụ thuộc vào điều kiện cơ sở ở biên giới
Giá trị giao dịch nhỏ nên chỉ mang tính thời vụ. Nếu số lượng lớn thì hình thức tiểu ngạch không hợp lý
Hình thức được nhiều tiểu thương lợi dụng để tránh thuế nên dẫn đến tình trạng buôn lậu và vận chuyển hàng hóa trái phép nhiều hơn
Chất lượng hàng hóa không đảm bảo do không có giấy tờ, không truy xuất được nguồn gốc hàng hóa.
Nhiều trường hợp hàng hóa không có xuất xứ rõ ràng, không có chứng từ và hóa đơn thương mại nên bị thu giữ bởi cơ quan nhà nước.
Chỉ xuất khẩu được bằng đường bộ
Xuất khẩu hàng tiểu ngạch đơn giản hơn rất nhiều so với xuất khẩu chính ngạch nhưng cũng vì thế mà chúng tồn tại một số rủi ro nhất định (Đừng bỏ qua: chính ngạch là gì?). Vì vậy, để có hướng đi lâu dài doanh nghiệp không nên xuất khẩu theo con đường tiểu ngạch bởi:
Hoạt động xuất khẩu hàng hóa theo đường tiểu ngạch sẽ không còn nhiều cơ hội trong tương lai. Do đó, doanh nghiệp muốn mở rộng hoạt động kinh doanh vào thị trường quốc tế đặc biệt là Trung Quốc cần thay đổi tư duy sản xuất, chuyển dịch dần sang hình thức xuất khẩu chính ngạch. Điều này giúp doanh nghiệp xuất khẩu ổn định, hạn chế khả năng hàng hóa bị thu giữ và được đảm bảo quyền lợi khi có tranh chấp phát sinh.
Qua nội dung trên đây, SUTECH đã chia sẻ cho doanh nghiệp biết hàng tiểu ngạch là gì? Ưu nhược điểm của hình thức xuất khẩu này. Đồng thời, đưa ra lời khuyên giúp doanh nghiệp lựa chọn được phương thức xuất khẩu hàng hóa sao cho cho phù hợp nhất. Doanh nghiệp còn bất cứ băn khoăn gì vui lòng liên hệ với SUTECH để được giải đáp cụ thể.
Giám sát trong tiếng Anh được gọi là “Monitor”, có cách đọc phiên âm là /ˈmɒn.ɪ.tər/.
Giám sát “Monitor” là một hoạt động hoặc quá trình theo dõi, kiểm tra và quản lý một sự kiện, tình huống, hoạt động, hoặc hệ thống để đảm bảo rằng chúng diễn ra một cách đúng đắn, an toàn và hiệu quả. Việc giám sát có thể được thực hiện để đảm bảo tuân thủ các quy định, chính sách hoặc tiêu chuẩn, cũng như để phát hiện và ngăn chặn sự cố hoặc vấn đề có thể xảy ra.