Ghi bàn: Tiến Linh 21' - Suphanat 26', Gustavsson 40'
Ghi bàn: Tiến Linh 21' - Suphanat 26', Gustavsson 40'
Nghị định 163/2017/NĐ-CP cũng quy định các điều kiện đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics là người nước ngoài. Theo dó, khoản 3 Điều 4 Nghị định 163/2017/NĐ-CP quy định:
“Ngoài việc đáp ứng các điều kiện, quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này, nhà đầu tư nước ngoài thuộc nước, vùng lãnh thổ là thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới được cung cấp dịch vụ logistics theo các điều kiện sau:
a) Trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải biển (trừ vận tải nội địa):
– Được thành lập các công ty vận hành đội tàu treo cờ Việt Nam hoặc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trong doanh nghiệp, trong đó tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài không quá 49%. Tổng số thuyền viên nước ngoài làm việc trên các tàu treo cờ quốc tịch Việt Nam (hoặc được đăng ký ở Việt Nam) thuộc sở hữu của các công ty này tại Việt Nam không quá 1/3 định biên của tàu. Thuyền trưởng hoặc thuyền phó thứ nhất phải là công dân Việt Nam.
– Công ty vận tải biển nước ngoài được thành lập doanh nghiệp hoặc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trong doanh nghiệp.
b) Trường hợp kinh doanh dịch vụ xếp dỡ container thuộc các dịch vụ hỗ trợ vận tải biển (có thể dành riêng một số khu vực để cung cấp các dịch vụ hoặc áp dụng thủ tục cấp phép tại các khu vực này), được thành lập doanh nghiệp hoặc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trong doanh nghiệp, trong đó tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài không quá 50%. Nhà đầu tư nước ngoài được phép thành lập hiện diện thương mại tại Việt Nam dưới hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh.
c) Trường hợp kinh doanh dịch vụ xếp dỡ container thuộc các dịch vụ hỗ trợ mọi phương thức vận tải, trừ dịch vụ cung cấp tại các sân bay, được thành lập doanh nghiệp hoặc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trong doanh nghiệp, trong đó tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài không quá 50%.
d) Trường hợp kinh doanh dịch vụ thông quan thuộc dịch vụ hỗ trợ vận tải biển, được thành lập doanh nghiệp hoặc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trong doanh nghiệp, trong đó có vốn góp của nhà đầu tư trong nước. Nhà đầu tư nước ngoài được phép thành lập hiện diện thương mại tại Việt Nam dưới hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh.
đ) Trường hợp kinh doanh các dịch vụ khác, bao gồm các hoạt động sau: Kiểm tra vận đơn, dịch vụ môi giới vận tải hàng hóa, kiểm định hàng hóa, dịch vụ lấy mẫu và xác định trọng lượng; dịch vụ nhận và chấp nhận hàng; dịch vụ chuẩn bị chứng từ vận tải, được thành lập doanh nghiệp hoặc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trong doanh nghiệp, trong đó có vốn góp của nhà đầu tư trong nước.
e) Trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường thủy nội địa, dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường sắt, được thành lập doanh nghiệp hoặc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trong doanh nghiệp, trong đó tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài không quá 49%.
g) Trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường bộ, được thực hiện thông qua hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh hoặc được thành lập doanh nghiệp hoặc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trong doanh nghiệp, trong đó tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài không quá 51%. 100% lái xe của doanh nghiệp phải là công dân Việt Nam.
h) Trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải hàng không thực hiện theo quy định của pháp luật về hàng không.
i) Trường hợp kinh doanh dịch vụ phân tích và kiểm định kỹ thuật
– Đối với những dịch vụ được cung cấp để thực hiện thẩm quyền của Chính phủ được thực hiện dưới hình thức doanh nghiệp trong đó có vốn góp của nhà đầu tư trong nước sau ba năm hoặc dưới hình thức doanh nghiệp trong đó không hạn chế vốn góp nhà đầu tư nước ngoài sau năm năm, kể từ khi nhà cung cấp dịch vụ tư nhân được phép kinh doanh các dịch vụ đó.
– Không được kinh doanh dịch vụ kiểm định và cấp giấy chứng nhận cho các phương tiện vận tải.
– Việc thực hiện dịch vụ phân tích và kiểm định kỹ thuật bị hạn chế hoạt động tại các khu vực địa lý được cơ quan có thẩm quyền xác định vì lý do an ninh quốc phòng.
– Trường hợp nhà đầu tư nước ngoài thuộc đối tượng áp dụng của các điều ước quốc tế có quy định khác nhau về điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics, nhà đầu tư được lựa chọn áp dụng điều kiện đầu tư quy định tại một trong các điều ước đó.”
Như vậy, điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam phụ thuộc vào các cam kết mở cửa thị trường khi kí kết các hiệp định thương mại song phương, đa phương hoặc gia nhập Tổ chức thương mại quốc tế (WTO).
Trên đây là nội dung bài viết Điều kiện kinh doanh dịch vụ logistic. Nếu bạn có bất kì thắc mắc gì về các vấn đề pháp lý, hãy liên hệ lawkey để được tư vấn hỗ trợ nhé.
Các cô gái Việt Nam thua CLB Red Sparks 1-3 ở giải giao hữu Thượng Hải Future Star tại Trung Quốc chiều 24/7.
Sau trận thua Trẻ Thượng Hải 1-3 ngày 23/7, Việt Nam bước vào trận quan trọng với nhiệm vụ phải thắng với tỷ số 3-0 hoặc 3-1 mới giành vé vào bán kết. Vì thế, đội tung ra lực lượng mạnh nhất, và thắng nhanh set đầu với tỷ số 22-15.
Tuy nhiên, ở các set đấu tiếp theo, các học trò của HLV Nguyễn Tuấn Kiệt không giữ được sự tập trung. Họ mắc lỗi bước một và thủ kém hiệu quả. Trong khi đó, các cô gái Hàn Quốc càng chơi càng ăn ý và lên tinh thần. Họ giành chiến thắng ba set tiếp theo với điểm tỷ số 25-18, 25-22 và 25-19.
Nữ Việt Nam không thể vào bán kết Thượng Hải Future Star sau thất bại
Trận thua ngược 1-3 khiến Nữ Việt Nam xếp cuối bảng B với chỉ hai điểm, không thể vào bán kết. Bích Tuyền và đồng đội phải xuống thi đấu vòng tranh thứ bậc, từ thứ 5 đến 8.
Sau chức vô địch giải châu Á AVC Challenge Cup hồi cuối tháng 5/2024 và HC đồng giải thế giới FIVB Challenger Cup 2024 đầu tháng 7/2024, bóng chuyền nữ Việt Nam đứt mạch vào bán kết. Nhưng đây là kết quả không bất ngờ khi các trụ cột như Thanh Thúy, Lâm Oanh, Kiều Trinh vắng mặt, và HLV Nguyễn Tuấn Kiệt sử dụng đội hình trẻ với những Đặng Thị Hồng, Vi Như Quỳnh, Phạm Quỳnh Hương, Nguyễn Vân Hà ... để tích lũy kinh nghiệm,
"Đây là giải đấu thầy Kiệt xác định từ đầu, tạo điều kiện cho lứa trẻ thi đấu, chuẩn bị cho các giải tương lai, nên chúng tôi không buồn với kết quả lần này. Bên cạnh đó, dù giải giao hữu, các đội còn lại đều rất chất lượng. Họ có thể hình và trình độ vượt trội Việt Nam, nên chúng tôi không thể cạnh tranh", một trụ cột tuyển nữ chia sẻ.
Giải bóng chuyền nữ Thượng Hải Future Star diễn ra từ ngày 22 đến 27/7 với 8 đội tham dự, chia thành 2 bảng. Bảng A gồm U17 Trung Quốc, U22 Pháp, Air Asia Thái Lan và Sesi VC (Brazil).
Bảng B gồm Việt Nam, Trẻ Thượng Hải, U21 Canada, Red Sparks (Hàn Quốc). Mỗi bảng sẽ chọn ra hai đội dẫn đầu thi đấu bán kết. Các đội còn lại sẽ tiếp tục thi đấu phân hạng từ 5 đến 8.
Đội tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam xem giải đấu là cơ hội cho các cầu thủ tiếp tục cọ xát chuyên môn để chuẩn bị cho giải bóng chuyền Đông Nam Á vào tháng 8 rồi VTV Cup...
Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phải đáp ứng những điều kiện cơ bản sau:
– Thứ nhất, phải đáp ứng điều kiện về tư cách chủ thể
Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phải có đăng ký kinh doanh hợp pháp theo quy định của pháp luật. Theo Nghị định 163/2017/NĐ-CP quy định kinh doanh dịch vụ logistics, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics pải hoạt động theo mô hình doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh, công ty TNHH 1 thành viên, công ty TNHH 2 thành viên trở lên hoặc công ty cổ phần. Việc tổ chức quản lý trong doanh nghiệp theo quy định về pháp luật doanh nghiệp
– Thứ hai, đáp ứng điều kiện về tiêu chuẩn kỹ thuật
Dịch vụ logistics là loại hình dịch vụ đòi hỏi các yêu cầu về kỹ thuật cao. Nhiều loại hình dịch vụ bắt buộc thương nhân khi thực hiện hoạt động kinh doanh phải chuẩn bị đầy đủ phương tiện. thiết bị, công cụ đảm bảo tiêu chuẩn an toàn, kỹ thuật khi thực hiện hoạt động kinh doanh. Các điều kiện như: điều kiện về kho bãi, máy móc, dây chuyền đóng gói, cơ sở hạ tầng, … Pháp luật chuyên ngành quy định cụ thể điều kiện của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phụ thuộc vào dịch vụ hoặc tổ hợp dịch vụ mà thương nhân cụng ứng. Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics trước khi thực hiện hoạt động kinh doanh phải tiến hành các thủ tục để chứng minh đáp ứng được điều kiện về tiêu chuẩn lã thuật theo luật định
– Thứ ba, đáp ứng điều kiện về trình độ chuyên môn
Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phải có đội ngũ nhân viên đáp ứng yêu cầu. Đội ngũ nhân viên phải được đào tạo bài bản, đúng chuyên ngành, đúng lĩnh vực, có khả năng thực hiện các công việc trong chuỗi dịch vụ logistics theo phân công. Đối với một số lĩnh vực dịch vụ đòi hỏi trách nhiệm nghề nghiệp, nhân viên tham gia cung ứng dịch vụ phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp chứng chỉ hành nghề. Tùy từng lĩnh vực dịch vụ, pháp luật quy định thương nhân phải có số lượng nhân viên đáp ứng yêu cầu về trình độ chuyên môn.
Xem thêm: Trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics