Mình vừa xin được visa du lịch kết hợp thăm thân ở Phần Lan để Noel này đưa con đi chơi, thăm ba của bé đang làm việc bên đó nên mình chia sẻ kinh nghiệm để ai có ý định đi du lịch nước này tìm hiểu nha, nhất là những người đơn thân muốn đi du lịch Phần Lan tự túc.
Mình vừa xin được visa du lịch kết hợp thăm thân ở Phần Lan để Noel này đưa con đi chơi, thăm ba của bé đang làm việc bên đó nên mình chia sẻ kinh nghiệm để ai có ý định đi du lịch nước này tìm hiểu nha, nhất là những người đơn thân muốn đi du lịch Phần Lan tự túc.
Ít ai có thể có nhiều động lực và luôn dồi dào năng lượng làm việc mà không biết mình đang làm vì điều gì. Để bắt đầu rèn luyện kỷ luật bản thân thì cần xác định mục tiêu cụ thể, rõ ràng. Khi đặt ra mục tiêu cụ thể, mỗi người cần đánh giá khả năng của mình và xác định những nhiệm vụ cần thực hiện để hoàn thành nó.
Cần lưu ý hai điều khi đặt mục tiêu: Mục tiêu đó phải đủ lớn, nhưng cũng phải thực hiện được trong khả năng. Mục tiêu đủ lớn thúc đẩy động lực to lớn để hành động, nó phải vượt quá những thứ mà bản thân đang có. Tuy nhiên vẫn phải đảm bảo mục tiêu đó có thể đạt được trong khả năng của mình, một mục tiêu quá xa vời, phi thực tế sẽ khiến chúng ta nản lòng và dễ bỏ cuộc.
Xây dựng kế hoạch để rèn luyện kỷ luật bản thân là một cách hiệu quả, chỉ khi có tầm nhìn rõ ràng về những thứ mà bản thân hy vọng đạt được, thì mức độ tự giác mới cao hơn.
Một kế hoạch rõ ràng phác thảo từng bước với thời gian cụ thể, ưu tiên những đầu việc quan trọng, giảm thiểu sự phân tán. Lập kế hoạch đồng thời cũng cho phép mỗi người quản lý thời gian hiệu quả hơn, tránh bị trễ tiến độ.
Một trong những kẻ thù của kỷ luật bản thân là trì hoãn. Nếu vẫn tiếp tục trì hoãn, cá nhân đó sẽ thất bại, nguồn năng lượng tích cực sẽ dần biến mất. Vì vậy, nếu đang cố gắng cải thiện một điều gì đó, hãy hành động ngay lập tức.
Việc thường xuyên hành động ngay khi đặt ra một mục tiêu hoặc lập một kế hoạch sẽ giúp mỗi người rèn luyện tính kiên trì và quyết tâm. Đồng thời thực tế hóa các kế hoạch và mục tiêu của mình. Điều này khiến mỗi người cảm thấy hài lòng khi hoàn thành những nhiệm vụ nhỏ và có thêm động lực để đạt được những thành tựu lớn hơn.
Đưa ra những cam kết có thể thúc đẩy động lực hành động. Ví dụ như với mục tiêu giảm cân, cần đưa ra cam kết một tuần giảm được bao nhiêu kg. Chỉ có như vậy mới rèn luyện được kỷ luật bản thân, thôi thúc hành động ngay lập tức để hoàn thành mục tiêu.
Chúng ta không được sinh ra với một kỷ luật tự giác cao, đó là một hành vi cần rèn luyện và kiên trì mỗi ngày. Cũng giống như bất kỳ kỹ năng nào khác mà một người muốn thành thạo, kỷ luật đòi hỏi sự luyện tập và lặp đi lặp lại hằng ngày, có nghĩa là phải biến nó thành thói quen.
Tuy nhiên, với những sự cám dỗ lớn hơn, đòi hỏi những quyết tâm, tự chủ lớn hơn, hãy cố gắng xây dựng tính kỷ luật tự giác thông qua việc lặp đi lặp lại một nhiệm vụ liên quan đến mục tiêu. Với sự luyện tập, bất kỳ ai cũng có thể vượt qua ranh giới vùng an toàn của mình mỗi ngày.
Năng lực của con người có giới hạn, chính vì vậy chúng ta chỉ có thể làm tốt một số việc nhất định. Không nên đảm nhận quá nhiều nhiệm vụ cùng một lúc, điều này thậm chí có thể đánh mất tính kỷ luật của bản thân.
Bằng cách đặt mục tiêu và tập trung vào các nhiệm vụ cụ thể, mỗi cá nhân có thể tập trung hơn và giảm thiểu sự phân tán tâm trí. Giúp hoàn thành công việc nhanh hơn và đạt được các kết quả tốt hơn trong công việc và cuộc sống.
Kỷ luật bản thân không phải là việc ép buộc bản thân phải làm nhiều việc hơn, đó là khả năng tự kiểm soát và giám sát bản thân. Do đó, rèn luyện kỷ luật bản thân bằng một thái độ tích cực, lạc quan sẽ giúp tăng cường sự kiên trì và tự chủ trong cuộc sống, đồng thời giữ cho bản thân nhiều năng lượng hơn.
Kỷ luật bản thân sẽ chẳng có giá trị gì nếu tự làm hại bản thân để đạt được nó. Theo đuổi một số mục tiêu có thể phải trả giá bằng sức khỏe, thời gian. Do đó, hãy cố gắng cân bằng giữa công việc, gia đình, cuộc sống cá nhân và chăm sóc bản thân.
Hãy nghỉ giải lao nếu cảm thấy bản thân đang kiệt sức, hãy đảm bảo chế độ ăn uống lành mạnh và đúng giờ, cố gắng dành thời gian về với thiên nhiên và các mối quan hệ lành mạnh. Những điều này giống như một quãng nghỉ để bản thân lấy lại năng lượng, lấy đà bật xa hơn để đến gần hơn với mục tiêu.
Việc sử dụng đúng danh xưng rất quan trọng trong ứng xử kinh doanh của người Trung Quốc.
Người Trung Quốc không gọi tên riêng của người khác trong tình huống trang trọng. Hãy luôn hỏi họ tên họ.
Xin hỏi quý danh của bạn là gì?
Sau khi bạn biết tên họ của họ, hãy gọi họ theo hai danh xưng sau.
Ví dụ, người đó có họ là Trương 张.
Hoặc bạn có thể sử dụng câu sau (hoặc kết hợp cả hai!)
Play 很高兴认识你,张先生 。
hěn gāo xīng rèn shí nǐ, zhāng xiān shēng 。
Rất hân hạnh được gặp, ông Trương.
Play 老板 (lǎo bǎn) – Sếp/Ông chủ
Nếu bạn đang gặp gỡ chủ doanh nghiệp, tốt nhất là nên goi họ bằng老板.
Nó thể hiện sự công nhận vị trí và quyền lực của họ. Về khía cạnh văn hóa, các chủ doanh nghiệp thích được gọi theo cách này. Ví dụ:
Play 好久不见,王老板 。
Lâu rồi không gặp, ông chủ Vương.
hǎo jiǔ bù jiàn , wáng lǎo bǎn 。
Play 总 (zǒng) – Tổng giám đốc/Giám đốc
Nếu bạn đang gặp CEO hoặc lãnh đạo cấp cao trong một công ty, 总 là một danh xưng chuyên nghiệp để gọi họ. Nó được sử dụng phổ biến trong môi trường kinh doanh chuyên nghiệp.
Play 很高兴认识你,张总 。
hěn gāo xīng rèn shí nǐ , zhāng zǒng 。
Rất vui được gặp, Tổng giám đốc Trương.
Flexi Classes là nền tảng học ngôn ngữ trực tuyến 24/7 với giáo viên bản ngữ. Các lớp học trên Flexi Classes sẽ có sĩ số từ 1-5 học viên và được giảng dạy trực tuyến bởi các giáo viên…
Khi gặp gỡ lần đầu trong môi trường kinh doanh, phải biết chào hỏi một cách trang trọng. Việc này thể hiện sự tôn trọng và tạo nền tảng cho sự tin tưởng.
Dưới đây là một số cách chào trang trọng:
“您” là cách xưng hô trang trọng hơn so với “你”, cả hai đều có nghĩa là “bạn.”
Hãy nhớ sử dụng “您” khi bạn muốn thể hiện sự tôn trọng hoặc khi gặp người có nhiều kinh nghiệm hơn bạn trong môi trường kinh doanh chính thức.
Những câu này sử dụng vào thời gian cụ thể trong ngày, giúp tạo nên sự gần gũi nhưng vẫn giữ được thái độ tôn trọng khi chào hỏi.
Đây là cách nói tạm biệt trang trọng trong tiếng Trung, mang nghĩa “hẹn gặp lại.” Sử dụng câu này cũng mang ý nghĩa về cơ hội hợp tác trong tương lai!
Sau khi bạn đã quen với người Trung Quốc và khi mối quan hệ kinh doanh diễn ra suôn sẻ, mọi người thường thích duy trì một mối quan hệ thân thiện và gần gũi.
Trong môi trường kinh doanh không quá nghiêm túc, bạn có thể dùng:
Khi ở Trung Quốc một thời gian, bạn sẽ nhận thấy người Trung Quốc rất thích nói “你好” lặp lại nhiều lần liền, ví dụ:
wáng zǒng , nǐ hǎo nǐ hǎo nǐ hǎo !
Đây là cách thân mật hơn để thể hiện sự gần gũi và xây dựng mối quan hệ.
Đây là lời chào hỏi tiếng Trung phổ biến mà bạn thường nghe – “Lâu quá không gặp.” Đây là cách tuyệt vời để bắt đầu cuộc trò chuyện với người bạn đã từng gặp trước đây.
Câu hỏi này rất thân mật và thể hiện sự quan tâm, dù là câu chào hỏi giản dị nhưng vẫn khuyến khích người kia chia sẻ về cuộc sống hoặc công việc của họ.