Giá 3 Số Việt

Giá 3 Số Việt

Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho sức khỏe và sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ

Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho sức khỏe và sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ

Công ty Cổ phần Xây dựng số 3 (Vinaconex 3)

249 Đường Hoàng Quốc Việt, Quận Cầu Giấy ĐT: (084) 04.38361 756 - 04.37560 335 - Fax: (084) 04.37560 333 E-mail: [email protected] | Website: http://www.vinaconex3.vn

Đề cương ôn thi Đánh giá năng lực Đại học Quốc gia TPHCM 2023

Để ôn thi Đánh giá năng lực hiệu quả và chinh phục được điểm số cao trong kỳ thi Đánh giá năng lực tại Đại học Quốc gia TPHCM, bước đầu tiên bạn cần thực hiện chính là nắm vững đề cương ôn thi Đánh giá năng lực, cụ thể:

Bước 1: Xác định rõ ràng trình độ bản thân

Bước đầu tiên trong quy trinh ôn thi Đánh giá năng lực là bạn cần xác định rõ ràng trình độ của bản thân đầu tiên. Trước khi bắt đầu học, bạn cần xác định được trình độ hiện tại của mình đang ở đâu bởi việc xác định này giúp thí sinh hiểu rõ được những ưu - nhược điểm của mình. Hãy tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu của bạn trong các môn học xuất hiện trong đề thi Đánh giá năng lực, điều này giúp bạn phân bổ thời gian, lộ trình học tập hợp lý và hiệu quả nhất.

Từ đây, cũng có thêm một mẹo học vô cùng hiệu quả trong quá trình ôn thi Đánh giá năng lực đó là các có thể cân nhắc thứ tự ưu tiên khi làm bài thi. Ví dụ hãy tập trung ôn luyện những phần mà mình nắm vững trước để tránh lãng phí thời gian làm bài, sau đó hãy hoàn thành những phần bài tập còn lại sau.

Xác định rõ ràng trình độ bản thân để ôn thi Đánh giá năng lực hiệu quả

Sau khi đã xác định rõ ràng trình độ của mình thì cách ôn thi Đánh giá năng lực tiếp theo là việc bạn cần xây dựng một lộ trình, lập kế hoạch ôn tập hợp lý. Đây là một bước vô cùng quan trọng bởi vì việc này không chỉ giúp các bạn có thể đánh giá được khả năng của bản thân mà còn giúp bạn có thêm những động lực trong việc học và luyện thi Đánh giá năng lực.

Các bạn cần lưu ý rằng khi đưa ra các chiến lược ôn thi Đánh giá năng lực hiệu quả bạn cần xác định rõ xem năng lực của mình đang nằm ở đâu. Nếu như bạn đặt mục tiêu quá cao hoặc quá thấp sẽ gây ảnh hưởng ít nhiều đến quá trình ôn tập và đôi khi sẽ phản tác dụng. Một cách khác nữa để bạn có thể được tiếp thêm động lực là các bạn hãy viết mục tiêu của mình lên giấy và dán chúng ngay trước bàn học của bạn.

Tiến hành ôn thi Đánh giá năng lực

Đối với những bạn bắt đầu từ trình độ thấp, Prep sẽ hướng dẫn ôn thi Đánh giá năng lực các bạn đầy đủ tất cả những cách để đạt được những số điểm mơ ước:

2.1.2. Với phần thi Toán học, tư duy logic và phân tích số liệu

Hướng dẫn ôn thi Đánh giá năng lực với môn Toán, các bạn hãy ôn tập các phần tương tự như kỳ thi THPT Quốc Gia, hãy ôn tập lại các kiến thức của lớp 10,11. Ngoài ra các bạn cũng hãy tập làm quen với các dạng bài toán tư duy để có thể định hình được cách suy luận và xác định được những quy luật logic của đề thi. Đối với các bài toán phân tích số liệu, bạn cần phải đọc kỹ đề bài, ôn tập lại những công thức tính tỉ lệ phần trăm.

2.1.3. Với phần thi giải quyết vấn đề

Ở trình độ này, các bạn nên tập trung vào ôn thi Đánh giá năng lực các dạng bài thi trong kỳ thi, cụ thể như sau:

2.2.1. Ôn tập phần thi định tính

2.2.2. Hướng dẫn ôn tập phần thi định lượng

Trong phần thi Tư duy định lượng (Toán học) có một hệ thống các kiến thức rộng và dàn trải trong toàn bộ trong chương trình THPT (từ lớp 10-12) và được trải rộng ở tất cả các cấp độ nhận thức (từ Nhận biết – Thông hiểu – Vận dụng – Vận dụng cao) trong mỗi khối lớp.

Mặt khác, các câu hỏi thường được mang tính chất phân loại học sinh (thuộc cấp độ Vận dụng – Vận dụng cao) chiếm tỉ lệ tương đối lớn (48%) và không chỉ được tập trung tập trung vào bất cứ chuyên đề nào. Số lượng các câu hỏi vận dụng thực tế và liên môn bao gồm khoảng 10 câu.

Chính vì vậy, trong quá trình ôn luyện, các bạn cần học đều tất cả các kiến thức và tốt nhất là hãy xây dựng hệ thống đề cương một cách logic, điều này sẽ giúp các bạn nhớ rất lâu cũng như có thể dễ dàng tìm ra được các lỗi sai về bản chất. Bên cạnh đó, hãy đừng bỏ qua những phần kiến thức đọc thêm trong sách vì đây đều là những phần bài tập có tính vận dụng rất cao và rất dễ xuất hiện trong đề.

Ngoài ra, hãy tham khảo các nguồn tài liệu bên ngoài, các đề thi đánh giá năng lực các năm để cọ sát và làm quen với những câu hỏi lạ cũng như rèn luyện các phương pháp làm bài hiệu quả và tốt nhất.

2.2.3. Hướng dẫn ôn tập phần thi khoa học

Với phần thi môn Sinh học: Phần thi môn Sinh học bao gồm 10 câu hỏi liên quan tới 2 dạng bài trắc nghiệm và điền đáp án.

Bước 3: Giai đoạn luyện đề trong quy trình ôn thi Đánh giá năng lực

Ngoài việc bạn có nguồn kiến thức nhất định về kỳ thi mà bạn sắp trải qua, trước khi đến kỳ thi thật, bạn cần dành ra một khoảng thời gian dài để nghiên cứu giải đề thi, tạo áp lực thời gian cho bản thân để đến khi vào phòng khi bạn không bị bỡ ngỡ.

Giai đoạn luyện đề được coi là giai đoạn nước rút trong cả quá trình ôn luyện thi đánh giá năng lực của thí sinh. Thời gian thí sinh chú trọng luyện đề là từ 1 - 3 tháng trước khi diễn ra kỳ thi thực chiến (theo dõi các đợt thi đánh giá năng lực của 3 trường đại học và Bộ Giáo dục). Vậy nên nếu bạn thi kỳ thi ĐGNL của ĐHQGHN, TPHCM, BKHN, Bộ Công an thì thời điểm luyện đề hợp lý nhất là 3 tháng trước khi thi.

Giai đoạn luyện đề trong quy trình ôn thi Đánh giá năng lực

Các bạn có thể tham khảo thêm lộ trình luyện thi môn tiếng Anh THPT Quốc gia của Prep tại: https://prepedu.com/thptqg. Prep sẽ đưa đến bạn 6 lời khuyên để các bạn luyện đề hiệu quả:

Vậy là Prep đã chỉ ra giúp bạn những chiến lược ôn thi Đánh giá năng lực vô cùng hiệu quả mà bạn không nên bỏ qua trong kỳ thi đánh giá năng lực sắp tới. Nếu bạn còn thắc mắc về điều gì nữa thì cũng đừng ngần ngại comment vào phần bình luận bên dưới để Prep giải đáp giúp các bạn nhé!

Đề cương ôn thi Đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội 2023

Để ôn thi Đánh giá năng lực hiệu quả và chinh phục được điểm số cao trong kỳ thi Đánh giá năng lực HSA tại Đại học Quốc gia HN, bước đầu tiên bạn cần thực hiện chính là nắm vững đề cương ôn thi Đánh giá năng lực, cụ thể:

Vật Lý: Cơ học, điện học, quang học, từ trường, hạt nhân nguyên tử, lượng tử ánh sáng...

Hóa học: Hóa học đại cương (các nguyên tố, cấu tạo nguyên tử); hóa vô cơ; hóa hữu cơ...

Sinh học: Sinh học cơ thể, di truyền và biến dị, tiến hóa...

Lịch sử: Lịch sử thế giới cận - hiện đại, lịch sử Việt Nam cận - hiện đại...

Địa lý và Giáo dục: Địa lý tự nhiên, địa lý dân cư, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, địa lý các ngành kinh tế, địa lý các vùng kinh tế.