Bộ Công Thương vừa hoàn tất dự thảo chính sách hỗ trợ nông dân mua máy móc, thiết bị vật tư thiết bị sản xuất nông nghiệp và tiêu dùng để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Đây là một trong nhiều chính sách cụ thể hóa gói giải pháp kích cầu của Chính phủ, đồng thời góp phần thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 về phát triển nông nghiệp, nông thôn và nông dân.
Bộ Công Thương vừa hoàn tất dự thảo chính sách hỗ trợ nông dân mua máy móc, thiết bị vật tư thiết bị sản xuất nông nghiệp và tiêu dùng để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Đây là một trong nhiều chính sách cụ thể hóa gói giải pháp kích cầu của Chính phủ, đồng thời góp phần thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 về phát triển nông nghiệp, nông thôn và nông dân.
Có 3 đối tượng tương ứng với 3 mức hỗ trợ người dân chọn hình thức hỏa táng để mai táng cho người nhà.
Trên đây là chính sách hỗ trợ và đối tượng được áp dụng mức hỗ trợ hỏa táng tại TP. Hồ Chí Minh. Quý vị có nhu cầu tìm hiểu thêm về các bước thực hiện thủ tục nhận phí hỗ trợ hỏa táng, vui lòng liên hệ với các cơ quan chức năng để được hướng dẫn chi tiết.
Với những lợi ích và chính sách hỗ trợ từ nhà nước, hỏa táng đang ngày càng được nhiều gia đình tại TP. Hồ Chí Minh lựa chọn. Quá trình này không chỉ giúp bảo vệ môi trường, tiết kiệm chi phí mà còn thể hiện sự tôn trọng sâu sắc đối với người đã khuất.
Trong bối cảnh này, việc chọn một dịch vụ hỏa táng uy tín và tận tâm là điều vô cùng quan trọng. Blackstones tự hào là đơn vị hàng đầu trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ hỏa táng chuyên nghiệp, chu đáo và tôn trọng. Chúng tôi luôn sẵn sàng đồng hành cùng bạn, mang đến sự an tâm và hỗ trợ tối đa trong giai đoạn khó khăn.
Hãy liên hệ với Blackstones để được tư vấn và hỗ trợ chi tiết về dịch vụ hỏa táng, đảm bảo mọi nhu cầu của gia đình bạn được đáp ứng một cách tốt nhất.
Nhà hỏa táng TP.HCM – Top 4 đơn vị hỏa táng uy tín chất lượng
Chuẩn hóa lưu tro cốt tại Pháp viện Minh Đăng Quang
Chính sách hỗ trợ hoả táng cho người dân TP.Hồ Chí Minh
Về vấn đề này, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trả lời cử tri tỉnh Bạc Liêu như sau:
Nông nghiệp nông thôn là một trong các lĩnh vực ưu tiên đầu tư theo chỉ đạo của Chính phủ, để hỗ trợ phát triển nông nghiệp nông thôn, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã trình Chính phủ ban hành Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 về chính sách tín dụng đối với lĩnh vực nông nghiệp nông thôn (được sửa đổi bổ sung tại Nghị định số 116/2018/NĐ-CP ngày 7/9/2018), trong đó có nhiều chính sách ưu đãi như: Nâng các mức cho vay không có tài sản bảo đảm; chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, sản xuất nông nghiệp theo mô hình liên kết, chuỗi giá trị; chính sách giảm lãi suất cho vay khi người dân mua bảo hiểm trong nông nghiệp.....
Để tạo điều kiện về lãi suất vay vốn, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định trần lãi suất cho vay ngắn hạn đối với các lĩnh vực ưu tiên của tổ chức tín dụng đối với khách hàng (trong đó có lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn) ở mức 4,5%/năm và thực tế hiện nay các tổ chức tín dụng đang cho vay với lãi suất là 4,3%/năm, thấp hơn so với mức trần theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; đồng thời, cũng triển khai nhiều chương trình, chính sách tín dụng ưu đãi lãi suất theo chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ như cho vay giảm tổn thất trong nông nghiệp, cho vay nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch, cho vay phát triển trồng rừng, phát triển chăn nuôi, cho vay huyện nghèo 30a,....
Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước thường xuyên chỉ đạo các tổ chức tín dụng: (i) Thực hiện các giải pháp khơi thông, hướng dòng vốn tín dụng vào lĩnh vực nông nghiệp nông thôn; (ii) rà soát, đơn giản hóa quy trình, thủ tục nội bộ, rút ngắn thời gian xét duyệt cho vay tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng tiếp cận vốn tín dụng; (iii) nâng cao hiệu quả thẩm định và đánh giá mức độ tín nhiệm của khách hàng để tăng cường khả năng cho vay không có tài sản bảo đảm nhằm tháo gỡ khó khăn về tài sản bảo đảm cho khách hàng; (iv) đa dạng hoá sản phẩm, dịch vụ ngân hàng phù hợp với lĩnh vực nông nghiệp (như cho vay lưu vụ, cho vay liên kết,...) và người dân ở khu vực nông thôn (như cho vay qua tổ, nhóm....).
Nhờ đó, tín dụng lĩnh vực nông nghiệp nông thôn luôn có mức tăng trưởng cao hơn mức tăng trưởng tín dụng chung của nền kinh tế, đạt trên 2,8 triệu tỷ đồng, chiếm 25% dư nợ toàn nền kinh tế với hơn 14 triệu khách hàng còn dư nợ.
Hỗ trợ 2% lãi suất năm 2022 và 2023 cho doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh
Đặc biệt, ngân sách nhà nước dành 40.000 tỷ để hỗ trợ 2% lãi suất trong 2 năm 2022 và 2023 cho doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh (thuộc một số ngành, lĩnh vực trong đó có ngành nông, lâm thủy sản) nhằm tiết giảm chi phí, hỗ trợ tháo gỡ khó khăn, tạo lực phục hồi phát triển kinh tế.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã trình Chính phủ ban hành Nghị định số 31/2022/NĐ-CP về hỗ trợ lãi suất từ ngân sách nhà nước đối với khoản vay của doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh; ban hành Thông tư số 03/2022/TT-NHNN hướng dẫn và có văn bản chỉ đạo các ngân hàng thương mại đăng ký kế hoạch hỗ trợ lãi suất, triển khai ngay trong nội bộ.
Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã chủ động tổ chức Hội nghị toàn ngành ngân hàng; tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc với sự tham gia chủ trì của Phó Thủ tướng Lê Minh Khái và các Bộ, ngành, địa phương để phổ biến thông tin rộng rãi về chính sách hỗ trợ lãi suất tới toàn hệ thống ngân hàng thương mại và tới từng địa phương; đồng thời, chỉ đạo các ngân hàng thương mại quyết tâm triển khai chương trình với hiệu quả cao nhất để chính sách nhanh chóng đi vào cuộc sống, góp phần thực hiện mục tiêu phục hồi, phát triển sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy các động lực tăng trưởng, nhất là ngành, lĩnh vực quan trọng theo Nghị quyết của Quốc hội và của Chính phủ.
Như vậy, người nông dân có thể tìm hiểu, làm việc với các tổ chức tín dụng trên địa bàn để được hỗ trợ xem xét giảm lãi vay và hưởng các chính sách hỗ trợ của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và chính sách riêng của từng tổ chức tín dụng.
Đồng thời, thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiếp tục theo dõi sát diễn biến tiền tệ trong nước, quốc tế, dự báo lạm phát và lãi suất thị trường để điều hành lãi suất phù hợp với diễn biến cân đối vĩ mô, lạm phát và mục tiêu chính sách tiền tệ; tiếp tục khuyến khích các tổ chức tín dụng tiết giảm chi phí để giảm lãi suất cho vay hỗ trợ sản xuất, kinh doanh.