Các Doanh Nghiệp Được Xuất Khẩu Sầu Riêng Sang New York Không

Các Doanh Nghiệp Được Xuất Khẩu Sầu Riêng Sang New York Không

Đây là chuyến thứ 2 trong 3 chuyến hàng Dona-Techno chào hàng sầu riêng xuất khẩu, trong đó có 2 chuyến xuất vào thị trường Mỹ.

Đây là chuyến thứ 2 trong 3 chuyến hàng Dona-Techno chào hàng sầu riêng xuất khẩu, trong đó có 2 chuyến xuất vào thị trường Mỹ.

Những lưu ý trước khi xuất khẩu sầu riêng sang Trung Quốc

Dưới đây là những lưu ý trước khi xuất khẩu sầu riêng sang Trung Quốc hiện nay:

Trên đây là toàn bộ thông tin về điều kiện và thủ tục xuất khẩu sầu riêng sang Trung Quốc mà Vinalogs muốn chia sẻ tới các doanh nghiệp, nhà vườn. Hy vọng những chia sẻ ở bài viết mang tới thật nhiều thông tin bổ ích để từ đó giúp nông sản Việt có thể rộng đường tiến vào thị trường quốc tế!

Tính chung 11 tháng năm 2024, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa sơ bộ đạt 715,55 tỷ USD, tăng 15,4% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu tăng 14,4%; nhập khẩu tăng 16,4%. Cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu 24,31 tỷ USD.

Mã HS Code và thuế xuất khẩu sầu riêng sang thị trường Trung Quốc

Sầu riêng có mã HS Code là 08106000. Và theo quy định hiện nay, thuế xuất khẩu sầu riêng là 0%.

Ngoài ra, tùy theo yêu cầu thực tế, người xuất khẩu Việt Nam còn cần cung cấp cho phía người mua các chứng từ như:

Thủ tục xuất khẩu sầu riêng sang Trung Quốc

Mặt hàng sầu riêng ngày càng được ưa chuộng trên thị trường quốc tế, đặc biệt là thị trường Trung Quốc, mang về lợi nhuận cao cho người trồng và doanh nghiệp xuất khẩu. Để quả sầu riêng đến được tận tay người tiêu dùng nước ngoài, loại trái cây này cần đạt tiêu chuẩn và tuân theo quy trình nào? Hãy cùng Vinalogs tìm hiểu thêm về điều kiện và thủ tục xuất khẩu sầu riêng qua bài viết sau.

Sầu riêng là một trong những đặc sản nổi tiếng của nước ta. Chúng được trồng trên diện tích 47.300ha chủ yếu tại các vùng đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ. Hiện nay loại trái cây này cũng xuất hiện phổ biến tại Tây Nguyên, nâng tổng sản lượng trên cả nước lên 478.600 tấn/năm. Ngoài tiêu thụ trong nước, thì xuất khẩu loại trái cây này cũng có tiềm năng rất lớn.

Các ngành ẩm thực và du lịch càng phát triển thì nhu cầu tiêu thụ sầu riêng cũng ngày càng tăng. Các quốc gia như Trung Quốc, Australia đã nhập khẩu sầu riêng từ nước ta phục vụ cho nhu cầu của người dùng nội địa của họ.

Trong 4 tháng đầu năm 2023, kim ngạch xuất khẩu sầu riêng tăng gần 6 lần so với cùng kỳ năm trước, trong đó thị trường Trung Quốc chiếm tới trên 84%.

Thời gian gần đây, hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU đã được thực thi. Điều này đem đến nhiều lợi thế cho ngành xuất khẩu sầu riêng của nước ta tại thị trường EU. Tính đến thời điểm hiện tại, Trung Quốc và Úc vẫn là những thị trường xuất khẩu sầu riêng hàng đầu của Việt Nam.

Thủ tục kiểm dịch thực vật sầu riêng trước khi xuất khẩu

Ngày 11/07/2022, Tổng cục Hải quan Trung Quốc (GACC) đã chính thức ký nghị định thư về yêu cầu kiểm dịch thực vật đối với sầu riêng tươi xuất khẩu từ Việt Nam sang Trung Quốc. Chính vì vậy khi xuất khẩu sầu riêng sang Trung Quốc, nhà vườn/đơn vị cần làm kiểm dịch thực vật.

Thủ tục kiểm dịch thực vật sầu riêng gồm có các bước sau:

Xuất khẩu sầu riêng sang Trung Quốc cần đáp ứng những điều kiện gì?

Để sầu riêng Việt Nam đáng ứng đầy đủ điều kiện xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc thì đảm bảo những tiêu chuẩn sau:

Có biện pháp quản lý phù hợp để loại bỏ dịch bệnh, an toàn vệ sinh thực phẩm, không có dư lượng bảo vệ thực vật vượt quá mức cho phép so với quy định.

Thực hiện đúng quy cách về đóng gói, thông tin in trên bao bì…

Tất cả vùng trồng sầu riêng đã đăng ký xuất khẩu sang Trung Quốc phải xây dựng hệ thống quản lý chất lượng và truy xuất nguồn gốc, áp dụng thực hành nông nghiệp tốt (Good Agricultural Practices - GAP).

Những vùng trồng sầu riêng phải lưu giữ hồ sơ giám sát và kiểm soát sinh vật dịch hại, hồ sơ này được cung cấp cho cơ quan hải quan nước nhập khẩu (như Tổng cục Hải quan Trung Quốc - GACC) khi họ có yêu cầu.

Có đất nền cứng, sạch, hợp vệ sinh, phải có khu chứa nguyên liệu và kho thành phẩm.

Các khu chế biến, xử lý, bảo quản và khu chức năng phải hoàn toàn riêng biệt nhau, được bố trí hợp lý và tách biệt với khu vực sinh hoạt.

Đơn vị đóng gói cần chải hoặc làm sạch bề mặt quả bằng súng áp suất cao hoặc có thể dùng các biện pháp hiệu quả khác để loại bỏ trứng, bào tử nấm.