Giờ Vn

Giờ Vn

Giấy phép số 86/GP-TTĐT do Sở Thông tin và Truyền thông TP Hồ Chí Minh cấp ngày 26 tháng 10 năm 2018.

Giấy phép số 86/GP-TTĐT do Sở Thông tin và Truyền thông TP Hồ Chí Minh cấp ngày 26 tháng 10 năm 2018.

Kinh nghiệm chọn loại hình công ty cho công ty giúp việc theo giờ

– Doanh nghiệp giúp việc theo giờ cần xác định xem loại hình doanh nghiệp nào thì phù hợp với công ty mình, rồi đưa ra sự lựa chọn đúng đắn. Bởi mỗi loại hình doanh nghiệp sẽ có những đặc điểm riêng, tùy thuộc vào điều kiện về vốn hay số lượng thành viên góp vốn cũng như mong muốn của từng doanh nghiệp… thì sẽ có những loại hình tương ứng.

– Hiện nay, có 5 loại hình doanh nghiệp phổ biến mà bạn có thể chọn, đó là: Công ty tư nhân, công ty hợp danh, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên và công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên. (Tham khảo thêm: Ưu điểm và nhược điểm các loại hình doanh nghiệp).

Kinh nghiệm phát hành hóa đơn và treo bảng hiệu công ty

– Công ty giúp việc theo giờ cần thông báo phát hành hóa đơn theo đúng quy định và đặt in hóa đơn để sử dụng. Hoặc có thể mua hóa đơn từ cơ quan thuế.

– Doanh nghiệp cần làm bảng hiệu và tiến hành treo bảng hiệu công ty để thuận tiện cho việc quản lý. Bảng hiệu công ty có thể có kích thước lớn hoặc nhỏ tùy vào từng công ty, nhưng phải đảm bảo có đủ tên, địa chỉ, thông tin về doanh nghiệp.

Kinh nghiệm chọn người làm đại diện pháp luật cho công ty giúp việc theo giờ

– Khi thành lập công ty giúp việc theo giờ, doanh nghiệp sẽ cần phải chọn người phù hợp, đủ năng lực để làm người đại diện theo pháp luật cho công ty. Người đại diện theo pháp luật có thể là giám đốc công ty, chủ tịch hội đồng quản trị, quản lý… Nếu là công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần thì có thể có nhiều người đại diện theo pháp luật chứ không nhất thiết là một người.

– Đây sẽ là người có trách nhiệm về mặt pháp luật cũng như quyền lợi, nghĩa vụ đối với hoạt động của công ty. Do đó, doanh nghiệp phải chọn một người đủ năng lực, kinh nghiệm, có thể quyết định và giải quyết những công việc quan trọng của công ty. Sau khi công ty giúp việc theo giờ đi vào hoạt động, doanh nghiệp có thể làm thủ tục thay đổi người đại diện nếu không hài lòng với người đại diện hiện tại ở công ty.

Kinh nghiệm kê khai vốn điều lệ khi thành lập công ty giúp việc theo giờ

– Khi mở công ty, bạn cần tiến hành kê khai vốn điều lệ phù hợp. Hiện nay, tuy pháp luật chưa có quy định cụ thể đối với vốn điều lệ của các ngành nghề kinh doanh, nhưng doanh nghiệp cũng phải hết sức lưu ý, bởi:

+ Đối với ngành nghề kinh doanh không yêu cầu về vốn thì mức vốn điều lệ cần kê khai đăng ký sẽ tùy thuộc vào mong muốn, ý định của doanh nghiệp. Tức là doanh nghiệp có thể kê khai vốn điều lệ là 5 triệu hay 5 trăm triệu, 5 tỷ… mà không phải chứng minh. (Tham khảo thêm: Vốn điều lệ là gì?).

+ Đối với ngành nghề kinh doanh yêu cầu điều kiện về vốn như vốn pháp định hoặc vốn ký quỹ, thì số vốn điều lệ tối thiểu doanh nghiệp cần kê khai trong trường hợp này cần tuân thủ quy định ngành nghề. Tức là phải đăng ký vốn điều lệ ít nhất ngang bằng với vốn pháp định. Ví dụ, ngành nghề quy định cần có vốn pháp định là 500 triệu đồng thì doanh nghiệp cần thực hiện đăng ký vốn điều lệ tối thiểu phải là 500 triệu đồng. (Tham khảo ngay: Danh sách ngành nghề kinh doanh yêu cầu vốn pháp định).

Kinh nghiệm công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp

– Trong vòng 30 ngày kể từ ngày đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp giúp việc theo giờ cần tiến hành làm thủ tục công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp lên cổng thông tin điện tử quốc gia theo quy định và đóng đủ lệ phí.

Trường hợp không tuân thủ quy định, cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ tiến hành xử phạt hành chính tùy theo mức độ vi phạm của doanh nghiệp. Mức xử phạt từ 1 triệu VNĐ – 2 triệu VNĐ.

Việc thành lập công ty giúp việc theo giờ sẽ trở nên rất đơn giản, dễ dàng nếu doanh nghiệp nhận tư vấn thành lập công ty từ TLDN VN, vì vậy, đừng ngần ngại mà hãy liên hệ đến TLDN VN ngay nếu có bất cứ thắc mắc nào nhé!

Kỹ sư Lê Văn Tạch, từ vị trí “người hùng” giờ là... người vận chuyển giao nhận xe.

Không được làm công việc chuyên môn cũng như mất cơ hội thăng tiến, kỹ sư Lê Văn Tạch (Công ty Toyota Việt Nam) - từ vị trí “người hùng” khi làm thay đổi lịch sử triệu hồi xe ở Việt Nam - trở thành người vận chuyển giao nhận xe.

Từng là một kỹ sư ôtô làm việc nhiều năm trong phòng kỹ thuật của Công ty Toyota Việt Nam (TMV), nhưng sau vụ “tố” chất lượng và ỉm lỗi xe Toyota khiến dư luận “dậy sóng”, cuộc đời của “người hùng” một thuở Lê Văn Tạch bước sang trang mới.

Kỹ sư Lê Văn Tạch "một mình chống lại Toyota Việt Nam".

Vẫn tiếp tục được “cống hiến” cho TMV và làm việc rất gần với những chiếc xe ôtô, nhưng là xe thành phẩm trong vai trò vận chuyển xe từ nhà máy đến các đại lý. Ở vị trí mới, kỹ sư Tạch không còn được tiếp xúc với các dây chuyền sản xuất, nơi từng “chắp cánh” và đưa anh thành “người hùng” trong lòng công chúng.

Trở lại thời điểm tháng 3/2011, từ một nhân viên bình thường của TMV, kỹ sư Tạch bất ngờ liên hệ với nhiều cơ quan báo chí và Cục Đăng kiểm Việt Nam, phản ánh ba lỗi kỹ thuật trong quá trình lắp ráp hai dòng xe Innova và Fortuner trên dây chuyền sản xuất của TMV, sau nhiều lần báo cáo lên lãnh đạo nhà máy nhưng không có động thái khắc phục.

Những lỗi kỹ thuật trên hai dòng xe bán chạy nhất của TMV được kỹ sư Tạch phát hiện dựa trên kinh nghiệm 9 năm nghiên cứu và làm việc trực tiếp trên dây chuyền sản xuất, thuộc phòng kỹ thuật số chuyên lắp hai dòng xe nói trên.

Sự việc được các cơ quan quản lý, giới chuyên môn và người tiêu dùng trong nước đặc biệt quan tâm bởi không chỉ Toyota đang là thương hiệu ôtô mạnh nhất Việt Nam, mà đây còn là vụ việc chưa từng có tiền lệ trong ngành công nghiệp ôtô nước nhà.

Chỉ ít ngày sau đó, “cuộc chiến” không cân sức giữa cá nhân kỹ sư Tạch với chính tổ chức của mình chính thức “bùng nổ” khi TMV phủ nhận hoàn toàn các phản ánh mà kỹ sư Tạch gửi đi trước đó.

Trước áp lực của dư luận và yêu cầu của các cơ quan chức năng, cùng nhiều cuộc họp kín và công khai liên tiếp, TMV đã chính thức phát đi thông báo triệu hồi 66 nghìn chiếc Fortuner và Innova với những lỗi mà kỹ sư Tạch đã liệt kê trong các đơn thư phản ánh.

Hai tháng sau, vào ngày 11/6/2011, TMV bất ngờ ra quyết định tạm đình chỉ công tác ba tháng đối với kỹ sư Lê Văn Tạch vì một loạt các vi phạm kỷ luật nội bộ. Tại thời điểm đó, công chúng tỏ ra nghi ngờ về mục đích của quyết định mà TMV đưa ra để xử lý kỹ sư Tạch.

Kỹ sư Lê Văn Tạch chỉ phần lỗi kỹ thuật của xe Innova.

Kinh nghiệm về các loại thuế phải đóng khi công ty giúp việc theo giờ hoạt động kinh doanh

– Khi thành lập mới doanh nghiệp phải đóng các loại thuế như thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế môn bài (mức đóng thuế môn bài tùy thuộc vào mức vốn điều lệ công ty đăng ký).

– Ngoài ra,doanh nghiệp cần thực hiện kê khai và nộp tờ kê khai thuế môn bài đúng kỳ hạn sau khi thành lập công ty giúp việc theo giờ.

Kinh nghiệm đặt tên cho công ty giúp việc theo giờ không bị trùng lặp với doanh nghiệp khác

– Nếu doanh nghiệp đặt tên công ty bị trùng lặp với công ty khác thì sẽ không được phép đăng ký kinh doanh. Hơn nữa, tên công ty cũng không được gây nhầm lẫn hay chứa từ ngữ thiếu văn hóa, trái thuần phong mỹ tục. Tốt nhất,doanh nghiệp hãy tra cứu tên kỹ lưỡng trước khi đăng ký kinh doanh để tránh tình trạng này.

– Tên công ty phải có đủ cấu trúc gồm cả loại hình và tên riêng. Trong đó, tên loại hình doanh nghiệp được viết là “công ty trách nhiệm hữu hạn” hoặc “công ty TNHH” đối với công ty trách nhiệm hữu hạn; được viết là “công ty cổ phần” hoặc “công ty CP” đối với công ty cổ phần; được viết là “công ty hợp danh” hoặc “công ty HD” đối với công ty hợp danh; được viết là “doanh nghiệp tư nhân”, “DNTN” hoặc “doanh nghiệp TN” đối với doanh nghiệp tư nhân và Tên riêng được viết bằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, các chữ F, J, Z, W, chữ số và ký hiệu.